Vấn đề con người luơn luơn là vấn đề trung tâm của các học thuyết T H Tuy nhiên việc lý giải về nguồn gốc bản chất, vai trị của con người đối với XH thì cĩ nhiều quan điểm, ý

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi cao học môn triết học (Trang 75 - 77)

- Triết học Mácxít khẳng định: Tiêu chuẩn chân lý khơng phải ở trong tư duy, cũng khơng phải ở hiện thực tách rời khỏi chủ thể mà là ở trong thực tiễn Mác đã khẳng định “ Vấn

1/ Vấn đề con người luơn luơn là vấn đề trung tâm của các học thuyết T H Tuy nhiên việc lý giải về nguồn gốc bản chất, vai trị của con người đối với XH thì cĩ nhiều quan điểm, ý

việc lý giải về nguồn gốc bản chất, vai trị của con người đối với XH thì cĩ nhiều quan điểm, ý kiến khác nhau, thậm chí đối lập nhau.

- CNDT cho con người là sản phẩm của sự tha hĩa, một loại ý niệm nào đĩ.

- Tơn giáo cho con người và số phận con người nằm trong tay của lực lượng siêu tự nhiên nào đĩ như Trời, thánh, Chúa.

- CNDV siêu hình quan niệm con người là kết quả của sự tiến hĩa của giới tự nhiên. Song họ lại thấy mặt XH của con người khơng thấy được mối quan hệ biện chứng giữa con người và giới tự nhiên.

- TH ML cũng đặt con người vị trí trung tâm và về thực chất , chủ nghiã ML là học thuyết để giải phĩng con người và xã hội lồi người. Do vậy, triết học ML đạt đến trình độ nhân văn và nhân bản nhất, khơng chỉ vạch rõ bản chất con người mà cịn chỉ ra con đường để giải phĩng nhân loại.

*Dựa trên lập trường DV và tư duy biện chứng : triết học Mác xít khẳng định con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật và mặt xã hội, trong đĩ mặt XH là mặt chủ yếu. Trước hết con người là sản phẩm của quá trình phát triển rất lâu dài của giới tự nhiên. Các giai đoạn mạng tính sinh học mà con người trải qua từ sinh thành, phát triển đến mất đi đã quy định bản tính sinh học trong đời sống con người. Con người là một tồn tại sinh vật biểu hiện ở trong những cá nhân con người sống. Đĩ là tổ chức cơ thể của con người và là mối quan hệ giữa con người đối với tự nhiên. Yếu tố sinh học trong con người là điều kiện đầu tiên quy định sự tồn tại của họ, con người là bộ phận của giới tự nhiên và giới tự nhiên trở thành thân thể vơ cơ của con người.

Tuy nhiên cần khẳng định mặt tự nhiên khơng phải là yếu tố duy nhất quy định bản chất con người. Cái cơ bản để nĩi lên sự khác biệt giữa con gnười với con vật là ở mặt xã hội. Hoạt động đặc trưng của con người trước hết là hoạt động lao động sản xuất ra của cải vật chất, hoạt động này đã thể hiện rõ tính xã hội của con người. Thơng qua hoạt động đĩ con người đã sáng tạo ra những của cải vật chất và tinh thần phục vụ cho đời sống của mình. Hình thành và phát triển ngơn ngữ, tư duy . Xác lập những quan hệ xã hội trong giao tiếp. Do đĩ lao động là yếu tố quyết định cho việc hình thành bản chất xã hội và con người, đồng thời là yếu tố cơ bản cho việc hình thành nhân cách của cá nhân trong cơng đồng xã hội.

Măc và Anghen từng nhấn mạnh : Bản thân con người bắt đầu bằng sự tự phân biệt mình

với súc vật ngay từ khi con người bắt đầu sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt cho mình. Con vật chỉ tái sản xuất ra bản thân chúng, cịn con người sản xuất ra tồn bộ giới tự nhiên.

Mặt tự nhiên và mặt xã hội trong con người hồ quyện thống nhất với nhau. Cái tự nhiên đã mang tính xã hội và cái xã hội dựa trên nền tảng tự nhiên. Vì vậy quá trình hình thành phát triển của con người luơn luơn bị quyết định bởi ba hệ thống quy luật :

+Hệ thống các quy luật tự nhiên quy định phương diện sinh học của con người.

+Hệ thống các quy luật tâm lý ý thức quy định phương diện đời sống tình cảm ý chí và ý thức của con người.

+Hệ thống các quy luật xã hội quy định quan hệ xã hội giữa con người với con người. Ba hệ thống quy luật trên cùng tác dộng tạo nên thể thống nhất hồn chỉnh trong đời sống con người bao gồm cả mặt sinh học và xã hội. Mối quan hệ giữa 2 mặt đĩ tạo thành cơ sở để hình thành một hệ thống những nhu cầu về ăn mặc ở, nhu cầu tình cảm, thẩm mỹ, nhu cầu được hưởng thụ những giá trị VH. Trong 2 mặt đĩ mặt sinh học là cơ sở tất yếu tự nhiên, cịn mặt XH là đặc trưng bản chất để phân biệt người với vật. Những nhu cầu sinh học phải được nhân tính hĩa để mang giá trị văn minh. Và đến lượt mình nhu cầu XH khơng thĩa ly khỏi tiền đề của nhu cầu sinh học.

* Trong tính hiện thực của nĩ, bản chất con người là tổng hịa của các mối quan hệ XH.

- Bản chất con người được hình thành trong những điều kiện hồn cảnh xác định, khơng cĩ con người trừu tượng, phi lịch sử, thốt ly khỏi những điều kiện hồn cảnh cụ thể. Ngược lại con người sống trong mơi trường, thời đại nhất định và chính trong những điều kiện xác thực đĩ, bằng những hoạt động thực tiễn của mình, con người tạo ra những giá trị vật chất, tinh thần để tồn tại và phát triển cả về thể chất và trí tuệ. Chỉ trong những mối quan hệ XH như giai cấp, dân tộc thời đại, chính trị, kinh tế … thì bản chất con người mới được hình thành và bộc lộ ra. Khẳng định bản chất XH của con người khơng cĩ nghĩa là phủ nhận, coio nhẹ mặt tự nhiên mà khẳng định như vậy chỉ làm nhấn mạnh sự phân biệt con người với con vật.

- Bản chất con người được hình thành như một quá trình khơng chỉ qua một lần đã là hồn thiện và trong những quan hệ XH tác động đến con người thì quan hệ kinh tế, lợi ích cĩ ảnh hưởng mạnh mẽ.

- Nĩi đến bản chất con người là nĩi đến cái phổ biến cái mang tính quy luật. Nĩ khơng phải là cái duy nhất tong con người. Trong bản chất ở con người cịn cĩ những cái khơng phải bản chất như là yếu tố di truyền, đặc điểm về gien, cấu trúc cơ thể… những cái đơn nhất từng cá thể đĩ làm nên sự phong phú và đa dạng của các cá nhân; cả về phong cách, nhu cầu, lợi ích trong xã hội.

* Con người vừa là chủ thế vừa là sản phẩm của lịch sử, của sự tiến hĩa lâu dài của giới

hữu sinh; khơng cĩ sự vận động của TG tự nhiên, khơng cĩ sự phát triển lịch sử XH thì khơng cĩ sự xuất hiện và tồn tại con người. Mỗi một giai đoạn nhất định của XH lại làm sản sinh ra một lớp người tương ứng phù hợp với đặc điểm, yêu cầu của thời kỳ đĩ. Do vậy bản chất của con người trong MQH với điều kiện lịch sử luơn vận động biến đổi. Bản chất con người khơng phải là một hệ thống mở, tương ứng với điều kiện tồn tại của con người. Và trong sự vận động tiến lên của lịch sử sẽ quy định một cách tương ứng sự vận động của bản chất con người.

Điều quan trọng mà TH ML nhấn mạnh khi bàn về MQH giữa con người và lịch sử là ở chỗ xác định con người là chủ thể của lịch sử. Mac đã khẳng định : chính con người đã làm thay đổi hồn cảnh. Anghen cũng so sánh: thú vật cũng cĩ một lịch sử phát triển dần dần của chúng nhưng lịch sử ấy khơng phải do chúng tạo ra. Ngược lại con người càng cách xa con vật bao nhiêu thì con người lại càng tự mình làm ra của cải cho mình một cách cĩ ý thức bấy nhiêu.

Với tư cách là một thực thể XH con người tiến hành hoạt động thực tiễn tác động vào giới tự nhiên, cải biến giới tự nhiên và đồng thời thúc đẩy phát triển XH. Chính trong quá trình đĩ con người đã viết nên lịch sử của mình.

Như vậy hoạt động lao động sản xuất của con người vừa là điều kiện cho sự phát triển của con người vừa là phương thức để làm biến đổi đời sống XH. Khơng cĩ hoạt động thực tiễn

của con người cũng sẽ khơng cĩ tồn tại quy luật XH và do vậy cũng khơng cĩ sự tồn tại của lịch sử lồi người.

Tĩm lại TH ML đã khẳng định bản chất của con người thơng qua việc vạch rõ 3 điểm cơ bản :

- Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh học và mặt XH trong đĩ mặt XH đĩng vai trị QĐ.

- Bản chất con người là tổng hịa các mối quan hệ XH.

- Con người khơng chỉ là sản phẩm mà cịn là chủ thể của XH, của lịch sử.

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi cao học môn triết học (Trang 75 - 77)