Quan hệ sản xuất ( QHSX ): là quan hệ giữa người và người hình thành trong quá trình sản xuất, bao gồm quá trình sản xuất và tái sản xuất.

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi cao học môn triết học (Trang 50 - 51)

- Triết học Mácxít khẳng định: Tiêu chuẩn chân lý khơng phải ở trong tư duy, cũng khơng phải ở hiện thực tách rời khỏi chủ thể mà là ở trong thực tiễn Mác đã khẳng định “ Vấn

a. Quan hệ sản xuất ( QHSX ): là quan hệ giữa người và người hình thành trong quá trình sản xuất, bao gồm quá trình sản xuất và tái sản xuất.

sản xuất, bao gồm quá trình sản xuất và tái sản xuất.

+ QHSX là những quan hệ kinh tế khách quan mang tính vật chất của đời sống XH, nĩ là hình thức XH của sản xuất và là cơ sở sâu xa của đời sống tinh thần xã hội, mỗi một kiểu QHSX là tiêu biểu cho bản chất kinh tế của 1 HTKT – XH nhất định. Mỗi một kiểu QHSX tiêu biểu cho bản chất kinh tế của 1 hình thái KT-XH nhất định. Con người sẽ khơng thể tiến hành hoạt động lao động sản xuất được nếu học khơng cĩ quan hệ với nhau trong quá trình đĩ. Mác nhấn mạnh : “Trong sản xuất, người ta khơng chỉ quan hệ với giới tự nhiên, người ta khơng thể sản xuất được nếu khơng kết hợp với nhau theo một cách nào đĩ để hoạt động chung và để trao đổi hoạt động với nhau. Muốn sản xuất được, người ta phải cĩ những mối liên hệ và quan hệ nhất định với nhau và quan hệ với họ với giới tự nhiên tức là việc sản xuất.

+ Về mặt cấu trúc của QHSX bao gồm 03 mặt căn bản:

Quan hệ giữa người và người đối với việc sở hữu tư liệu sản xuất, chủ yếu trong XH biểu hiện thành chế độ sở hữu, cơng hữu hay tư hữu, cĩ hay khơng cĩ tư liệu sản xuất.

Quan hệ giữa người với người đối với tổ chức SX biểu hiện thành quan hệ bình đẳng hay bất bình đẳng trong quá trình xản xuất, chỉ huy điều khiển hay bị chỉ huy, điều khiển.

→ Quan hệ giữa người và người đối với việc phân phối sản phẩm lao động xã hội mà biểu hiện thành quan hệ cơng bằng hay khơng cơng bằng mà cụ thể là bĩc lột hay bị bĩc lột, thu nhập nhiều hay ít.

Ba mặt trên gắn bĩ với nhau tạo thành một hệ thống mang tính ổn định tương đối so với sự vận động khơng ngừng của LLSX. Mỗi một mặt cĩ một vai trị và ý nghĩa riêng khi nĩ tác động đến nền sản xuất XH nĩi riêng và tồn bộ tiến trình lịch sử nĩi chung, trong đĩ, quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất luơn giữ vai trị quyết định đối với các quan hệ khác. Nị là quan hệ xuất phát, quan hệ cơ bản và trung tâm của các quan hệ khác. Bản chất của bất kỳ QHSH nào cũng đều phụ thuộc vào vấn đề những tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội được giải quyết n.t nào và chính từ QHSH với tư liệu sản xuất đã quy định địa vị của từng giai cấp, từ tầng lớp trong hệ thống sản xuất của XH. Địa vị đĩ lại quy định cách thức tổ chức quản lý quá trình sản xuất.

Cuối cùng cũng chính QHSH đĩ quyết định phương thức, cách thức phân phối sản phẩm giữa các giai cấp tuỳ theo địa vị của họ trong hệ thống sản xuất XH.

Tuy nhiên, khơng nên đơn giản hĩa và đồng nhất QHSX chỉ cịn là QHSH với tư liệu sản xuất, trong các mặt của QHSX thì QH về mặt tổ chức QLSX là các quan hệ cĩ khả năng quyết định 1 cách trực tiếp quy mơ, tốc độ, hiệu quả và xu hướng của mỗi nền sx cụ thể. Bằng cách nắm bắt các nhân tố xác định của 1 nền sản xuất, điều khiển và tổ chức cách thức vận động của các nhân tố đĩ. Các quan hệ tổ chức cĩ khả năng đẩy nhanh hoặc kìm hãm quá trình khách quan của sản xuất.

lao động. Cho nên, quan hệ phân phối sản phẩm trở thành chất xúc tác của các quá trình kinh tế. Nĩ cĩ thể thúc đẩy tốc độ và nhịp điệu của sản xuất năng động hĩa tồn bộ đời sống KT – XH là động lực thúc đẩy tính sáng tạo tích cực của người lao động hoặc ngược lại nĩ kìm hãm sx cản trở sự phát triển của XH.

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi cao học môn triết học (Trang 50 - 51)