Quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính:

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi cao học môn triết học (Trang 44 - 46)

Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính là những nấc thang hợp thành quá trình nhận thức. Cả hai cùng phản ánh hiện thực khách quan bên ngồi, cùng được thực hiện trên một cơ sở sinh lý duy nhất là hệ thần kinh của con người và cùng bị chi phối bởi những yếu tố của lịch sử, thực tiễn, xã hội. Tuy nhiên, mỗi giai đoạn sự khác nhau về chất thể hiện qua đặc điểm, tính chất, vai trị, nhiệm vụ và chức năng của mỗi giai đoạn đối với việc nhận thức HTKQ.

Nhận thức cảm tính phản ánh trực tiếp, cụ thể, sinh động thơng qua sự tác động trực tiếp của hiện thực vào các giác quan của con người , kết qủa là nĩ đem lại những hình ảnh bên ngồi chưa sâu sắc về sự vật.

NT lý tính phản ánh gián gián tiếp mang tính trừu tượng hĩa, khái quát hĩa cao, nhờ đĩ đem lại cho con người sự hiểu biết về bản chất, quy luật vận động, phát triển của sư vật.

+ Hai giai đoạn nhận thức thống nhất biện chứng liên hệ tác động và bổ sung cho nhau. NT cảm tính là cơ sở của NT lý tính nĩ cung cấp cho NT lý tính những tư liệu, tài liệu, hình ảnh....để thực hiện qúa trình khái quát hĩa, trừu tượng hĩa khơng cĩ NT cảm tính thì cũng khơng cĩ NT lý tính. Ngược lại NT lý tính giúp cho NT cảm tính chính xác hơn, nhạy bén hơn trong qúa trình phản ánh sự vật. Nếu khơng cĩ NT lý tính thì con người khơng thể nắm được bản chất và quy luật của thế giới khách quan.

d) Từ tư duy trừu tượng quay trở về thực tiễn.

Quá trình NTCT và NTLT đã đem lại ở con người những tri thức về đối tượng. Tuy nhiên bản thân những tri thức ấy cĩ chân thực hay khơng thì con người chưa biết được. Trong khi đĩ, nhận thức lại lại địi hỏi phải xác định giá trị của những tri thức đĩ. Vì vậy, cần phải đưa những tri thức ấy ra kiểm chứng qua thực tiễn. Dùng thực tiễn làm tiêu chuẩn, thước đo cho sự đánh giá. Bởi vì, như chúng ta đã biết thực tiễn khơng chỉ là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức mà tiêu chuẩn cịn là tiêu chuẩn của chân lý.

e. Ý nghĩa

- Muốn NT được SV một cách đúng đắn cần coi trọng hoạt động thực tiễn, phải xuất phát từ những SV cụ thể, tăng cường việc tiếp xúc trực tiếp với đ. tượng, tăng cường cơng tác đ .tra cơ bản, thu thập tài liệu, dữ liệu, số liệu ....do giai đoạn NT cảm tính đem lại.

- Cần rèn luyện, xây dựng phương pháp tư duy đúng đắn, coi trọng cơng tác nghiên cứu, xử lý thơng tin. Từ những thơng tin chân thực, tiến hành tập hợp, phân tích, tổng hợp, thơng qua suy luận xác định những thơng tin mới.

- Tăng cường cơng tác thực nghiệm kiểm tra tính đúng đắn của tri thức bằng thực tiễn, qua đĩ phát hiện vấn đề mới nảy sinh để kịp thời điều chỉnh.

- Trong lý thuyết cần tránh suy nghĩ nơng cạn giản đơn, chủ nghĩa kinh nghiệm và chủ nghĩa giáo điều.

Câu 23: Quan điểm Mác xit và chân lý – ý nghĩa của vấn đề này đối với cán bộ ngành cảnh sát?

Xung quanh vất đề chân lý cĩ nhiều quan niệm, quan điểm khác nhau, cĩ quan điểm cho rằng chân lý là những tư tưởng, quan điểm được nhiều người thừa nhận. Cĩ quan điểm cho rằng chân lý là những luận điểm của kẻ mạnh, chân lý thuộc về kẻ mạnh.

CNM-L bác bỏ những quan niệm phiến diện và sai lầm về chân lý và cho rằng : “Chân lý là những tri thức phù hợp với thực tiễn khách quan và đã được thực tiễn kiểm nghiệm”. Chân lý là sản phẩm của quá trình con người nhận thức về thế giới, sự hình thành và phát triển của chân lý phụ thuộc vào sự phát triển của HTKQ và đk lịch sử cụ thể của q/tr nhận thức , vào trình độ thực tiễn của con người, nhận thức của con người.

LN đã nhận xét : sự phù hợp giữa tư tưởng và khách thể là 1 quá trình. Tư tưởng con người khơng nên hình dung chân lý dưới dạng 1 sự đứng im chết cứng, một bức tranh đơn giản, nhợt nhạt, khơng khuynh hướng, khơng vận động.

Chân lý cĩ các tính chất cơ bản sau :

- Tính khách quan : tuy chân lý là sản phẩm của qúa trình nhận thức của con người

nhưng nội dung mà nĩ phản ảnh lại thuộc về thế giới khách quan khơng phụ thuộc vào con người, nếu phủ nhận tính khách quan của chân lý thì sẽ dẫn đến CNDT chủ quan hoặc thuyết khơng thể biết.

Lênin đã khẳng định: “ Là người duy vật cĩ nghĩa là thừa nhận chân lý khách quan”. - Tính cụ thể : chân lý mà con người đạt được trong quá trình nhận thức bao giờ cũng gắn với một lĩnh vực cụ thể, được hình thành phát triển trong những điều kiện lịch sử cụ thể. Mỗi một tri thức đúng đắn bao giời cũng cĩ mơt nội dung xác định. Nội dung đĩ khơng phải là sự trừu tượng thuần tuý, thốt ly hiện thực mà luơn gắn với một đối tượng, 1 vấn đề cụ thể nào đĩ diễn ra trong khơng gian, thời gian, trong hồn cảnh hay mối liên hệ nào đĩ. Nếu thốt ly khỏi ĐT cụ thể, những điều kiện lịch sử cụ thể, khỏi những quan hệ xã hội cụ thể thì những tri thức được hình thành trong quá trình nhận thức sẽ rơi vào sự trừu tượng thuần túy và đĩ khơng phải là tri thức đúng đắn, và khơng thể được gọi là chân lý.

Triết học Mácxít khẳng định : “Khơng cĩ chân lý trừu tượng, chân lý cho mọi lĩnh vực,

mỗi tình hình cụ thể, phương pháp của Mác trước hết là xem xét nội dung khách quan của quá trình lịch sử trong một thời điểm cụ thể nhất định, trong một hồn cảnh cụ thể nhất định”

- Chân lý cĩ tính tuyệt đối và tính tương đối chân lý :

Chân lý tuyệt đối là những tri thức hản ánh HTKQ một cách hồn tồn đầy đủ. Về mặt nguyên tắc thì con người cĩ thể đạt đến tính tuyệt đối của chân lý bỡi vì khả năng nhận thức của con người là khơng cĩ giới hạn. Tuy nhiên khả năng đĩ ở trong mỗi cá nhân lại bị chế ước bỡi những điều kiện cụ thể về khơng gian, thời gian, phạm vi của các mối quan hệ, về lĩnh vực hoạt động thực tiễn , vì vậy mỗi một cá nhân, mỗi một thế hệ người trên thực tế chỉ đạt đến tính tương đối của chân lý mà thơi.

Tính tương đối của chân lý là sự phù hợp nhưng chưa hồn tồn đầy đủ giữa nội dung phản ánh của những tri thức với hiện thực khách quan và sự phù hợp ấy mới chỉ ở từng phần, từng bộ phận, ở một số mặt, một số khía cạnh trong những hồn cảnh nhất định cần được bổ sung trong quá trình nhận thức.

Giữa chân lý tương đối và chân lý tuyệt đối cĩ quan hệ với nhau, khơng tồn tại tách rời nhau, đĩ là biểu hiện của mối quan hệ biện chứng giữa quá trình nhận thức vơ tận của con người, lồi người với khả năng nhận thức cĩ hạn ở từng cá nhân, từng thế hệ người, từng thời điểm cụ thể.

Mỗi chân lý tương đối đã chứa đựng một phần, một yếu tố của chân lý tuyệt đối , cịn chân lý tuyệt đối là tổng số vơ hạn những chân lý tương đối . Lênin đã chỉ rõ “ Chân lý tuyệt đối đuợc cấu thành từ tổng số những chân lý tương đối đang phát triển”. Chân lý tương đối là những phản ánh tương đối đúng của một khách thể tồn tại độc lập với nhân loại. Những phản ánh đĩ ngày càng trở nên chính xác hơn, mỗi chân lý khoa học dù là cĩ tính tương đối vẫn chứa đựng 1 yếu tố của chân lý tuyệt đối.

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi cao học môn triết học (Trang 44 - 46)