Một số khái niệm:

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi cao học môn triết học (Trang 30 - 31)

- Nguyên nhân là 1 phạm trù triết học chỉ sự tương tác, tác động lẫn nhau giữa các mặt trong 1 sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra những biến đổi nhất định.

- Kết quả là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong 1 sự vật hoặc giữa sự vật này với sự vật khác.

Chú ý : Theo quan niệm thơng thường, NN thường được hiểu là một hiện tượng nào đĩ, nhờ đĩ làm biến đổi hay kéo theo sự ra đời 1 hiện tượng khác. Theo nghĩa TH, NN chính là sự tác động giữa các hiện tượng, nhờ đĩ làm biến đổi hiện tượng khác.

Cần phân biệt NN với nguyên cớ. Nguyên cớ khơng trực tiếp làm sinh ra kết quả mà thường được sử dụng để che đậy NN thực sự. Nĩ cũng là sự tác độngnhưng là tác động bên ngồi do lực bên ngồi hoặc do chủ quan của con người.

Phân biệt nguyên nhân với điều kiện. Điều kiện khơng trực tiếp tạo nên KQ nhưng nĩ gắn liền với nguyên nhân,là mơi trường, hồn cảnh, phương tiện, lực lượng … để trong đĩ diễn ra quá trình NN sinh ra KQ.

- Tính khách quan : Mqh NN-KQ là cái vốn cĩ của các svht, khơng phụ thuộc vào ý muốn của con người, con người chỉ phản ánh vào trong bộ não của mình những tác động và sự biến đổi chứ khơng phải là sự sáng tạo ra trong đầu ĩc mình mqh nhân quả ở ngồi hiện thực. Cho dù con người biết hay khơng biết thì trong hiện thực các svht vẫn tác động lẫn nhau, làm biến đổi nhau.

- Tính phổ biến: mọi svht trong tự nhiên và XH đều cĩ những nguyên nhân nhất định nào đĩ của nĩ, khơng cĩ svht nào lại khơng cĩ nguyên nhân, cĩ điều là con người cĩ nhận thức được những NN đĩ hay khơng mà thơi.

- Tính tất yếu : Trong cùng một điều kiện, hồn cảnh giống nhau, với những NN giống nhau thì sẽ gây nên những kết quả giống nhau. Tuy nhiên, trong thực tế, khơng cĩ những điều kiện, hồn cảnh giống nhau hồn tồn, vì vậy cĩ thể nĩi : NN tác động trong điều kiện hoản cảnh càng ít khác nhau bao nhiêu thì kết quả càng giống nhau bấy nhiêu.

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi cao học môn triết học (Trang 30 - 31)