Nghĩa về mặt phương pháp luận đối với cơng tác cơng an:

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi cao học môn triết học (Trang 77 - 79)

- Triết học Mácxít khẳng định: Tiêu chuẩn chân lý khơng phải ở trong tư duy, cũng khơng phải ở hiện thực tách rời khỏi chủ thể mà là ở trong thực tiễn Mác đã khẳng định “ Vấn

2 nghĩa về mặt phương pháp luận đối với cơng tác cơng an:

- Bản cát con người khơng phải là hệ thống khép kín mà là hệ thống mở tương ứng với sự tồn tại của con người, mỗi sự vận động tiến lên của lịch sử sẽ quy định một cách tương ứng sự vận đơng, biến đổi bản chất con người. Do vậy để hình thành bản chất tốt đẹp của con người cần tạo dựng mơi trường sinh sống cho con người ngày càng lành mạnh, trong sạch, văn minh.

-Con người là chủ thể của lịch sử, bản chất con người được hình thành qua hoạt động thực tiễn, vì vậy cần tạo ra những điều kiện thuận lợi để quần chúng nhân dân trực tiếp tham gia vào các hoạt động giữ gìn TTATXH, bảo vệ mơi trường… Đặc biệt là tham gia vào các thế trận ANND và QPTD.

-Khi đánh giá bản chất con người cần thận trọng, tồn diện, nghiên cứu tìm hiểu các quan hệ XH cĩ thể cĩ ở con người, nghiên cứu cách ứng xử của họ, từ đĩ tổng hợp rát ra bản chất.

-Để cải tạo thay đổi bản chất con người cần cĩ sự kết hợp các tác động của cả gia đình, bạn bè, cần làm thay đổi mơi trường, hồn cảnh và quan hệ XH cũ của họ.

- ĐH IX khẳng định : xây dựng con người Việt Nam phát triển tồn diện về chính trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo, cĩ ý thức cộng đồng, lịng nhân ái, khoan dung, tơn trọng nghĩa tình, lối sống cĩ văn hĩa, quan hệ hài hịa trong giai đoạn, cộng đồng và xã hội.

Câu 38: Mối quan hệ giữa cá nhân và XH. Liên hệ trách nhiệm người CAND. Khái niệm:

Cá nhân là khái niệm chỉ con người cụ thể sống trong một XH nhất định và được phân biệt với các cá nhân khác thơng qua tính đơn nhất và phổ biến của nĩ.

Mỗi cá nhân là một cá thể cĩ đời sống riêng, QHXH riêng, nhu cầu nhiệm vụ lợi ích riêng. Song khơng loại trừ tính chung, mỗi cá nhân là một thành viên của XH và mang bản chất XH.

Cá nhân cĩ các đặc trưng sau đây:

+Là phương thức tồn tại cụ thể của lồi người một cách trực tiếp cảm tính, khơng cĩ con người nĩi chung mà chỉ tồn tại những con người cụ thể, đĩ chính là cá nhân.

+Cá nhân là phần tử đơn nhất, riêng lẻ tạo thành cộng đồng XH.

+Cá nhân là một chỉnh thể tồn vẹn, cĩ nhân cách thể hiện những phẩm chất tâm sinh lý của mỗi người.

+Cá nhân là hiện tượng lịch sử, vận động phát triển phù hợp với mỗi thời đại nhất định. -XH là hình thái vận động cao nhất của thế giới vật chất, biểu hiện tổng số những mối liên hệ và quan hệ của các cá nhân đối với nhau, là sản phẩm sự tác động qua lại giữa người và người. XH được hiểu với nhiều cấp độ khác nhau, rộng nhất là XH lồi người, hẹp hơn là hệ thống như quốc gia, dân tộc, giai cấp.

-Mối quan hệ giữa cá nhân- XH.

XH giữ vai trị quyết định đối với cá nhân, là mơi trường tồn tại của cá nhân, quy định sự phát triển cá nhân, xác lập nên bản chất của cá nhân. XH càng phát triển thì cá nhân càng tiếp nhận được nhiều những giá trị VC và tinh thần.

Cá nhân là những thành viên của XH và XH là do cá nhân tạo thành. Trong bất cứ 1 XH nào thì cá nhân cũng khơng tách rời XH và mỗi một thời đại khác nhau lại sản sinh ra những mẫu cá nhân khác nhau. Mác đã chỉ rõ: “Cá nhân khơng tách khỏi XH, khỏi cộng đồng cá nhân là thành

viên của XH, chỉ cĩ trong XH, trong cộng đồng thì cá nhân mới biểu lộ những phẩm chất của mình. Chỉ cĩ trong cộng đồng với những người khác thì mỗi cá nhân mới cĩ những phương tiện phát triển tồn diện những năng khiếu của mình”.

Thực chất của mối quan hệ cá nhân và XH là mối quan hệ lợi ích. Lợi ích là chất keo kết dính cá nhân tạo thành XH. Nĩ trở thành động lực thúc đẩy hoạt động của cá nhân qua đĩ thúc đẩy sự phát triển của XH. Vì vậy quan hệ giữa cá nhân và Xh mang tính biện chứng, vừa thống nhất vừa mâu thuẫn với nhau. Trong những XH khơng phân chia giai cấp, lợi ích cá nhân và XH đồng nhất, ở đĩ khơng cĩ sự đối lập cá nhân với XH. Khi XH phân chia thành giai cấp đối kháng thì những người bị bĩc lột khơng cĩ điều kiện và tư cách để trở thành cá nhân thực thụ. Quan hệ giữa họ và XH đối lập. Họ mong muốn và hành động để thay đổi các quan hệ XH hiện cĩ và qua đĩ làm thay đổi chế độ XH. Ngược lại những người thuộc tầng lớp bĩc lột cĩ đặc quyền, cĩ điều kiện để khẳng định tư cách cá nhân của mình là đặc trưng cho thời đại, cho XH đĩ.

Quan hệ giữa cá nhân và XH biến đổi theo sự biến đổi của lịch sử , điều đĩ khơng chỉ liên quan đến trình độ phát triển của LLSX, trình độ văn hĩa văn minh mà nĩ liên quan đến sự thay đổi của phương thức sản xuất, chế độ XH.ø Chỉ khi hình thái kinh tế XH thay đổi thì quan hệ giữa cá nhân và XH mới thay đổi một cách căn bản. Điều này được thể hiện trong tiến trình của lịch sử. Trong XH CSNT quan hệ cá nhân- XH là khơng cĩ đối kháng, khơng cĩ mâu thuẫn. Tuy nhiên cá nhân khơng cĩ điều kiện để phát triển tồn diện và họ bị hịa tan vào trong cộng đồng. Ở CNXH, cá nhân khơng bị thủ tiêu hay hịa tan, trái lại XH tạo những điều kiện cần thiết cho sự phát triển tồn diện của mỗi cá nhân và tạo điều kiện để cá nhân tự do hồn thiện phẩm chất và năng lực của chính mình. Vì vậy, XH XHCN là một xã hội nhân bản vì con người thực hiện cơng bằng, dân chủ, văn minh. Trong XH đĩ, giữa cá nhân và XH khơng cĩ mâu thuẫn đối kháng mà thống nhất với nhau, là tiền đề và điều kiện cho nhau. Đĩ là một xh tiến bộ và văn minh và căn bản trong lịch sử.

Cá nhân tác động đến XH, hiệu quả tuỳ thuộc vào nhân cách, vị thế của cá nhân đĩ trong XH. Những cá nhân cĩ đạo đức sẽ đĩng gĩp tích cực vào sự phát triển của XH. Những cá nhân kém cỏi về nhân cách thì sự tác động của họ kìm hãm sự phát triển của XH. Đặc biệt đối với cá nhân là lãnh tụ, anh hùng, thủ lĩnh thì sự tác động của họ đối với Xh là rất to lớn.

Nhận thức rõ vai trị, sự tác động của cá nhân đối với XHvà đặc biệt là vấn đề lợi ích, tại ĐH 9 ĐCSVN khi nĩi về động lực thúc đẩy sự nghiệp đổi mới hiện nay đã cĩ sự nhấn mạnh cần phải kết hợp giải quyết hài hồ các lợi ích giữa cá nhân, tập thể và XH.

- Cần nhận thức rõ mục tiêu của Đảng và Nhà nước ta là đem lại bình đẳng, tự do và hạnh phúc cho cả cộng đồng và mỗi thành viên trong cộng đồng. Chủ trương của Đảng và Nhà nước hiện nay là động viên tồn thể cộng đồng phấn đấu vì lợi ích chung, đồng thời quan tậm thích đáng đến lợi ích cá nhân chân chính, kết hợp hài hịa giữa giải phĩng XH và giải phĩng cá nhân, thực hiện dân chủ hĩa XHCN trong mọi mặt của đời sống XH.

Đại hội IX Đảng cộng sản Việt Nam xác định : Một trong động lực chủ yếu để phát triển đất nước hiện nay là đại đồn kết tồn dân trên cơ sở liên minh giữa cơng nhân, nơng dân và tri thức do Đảng lãnh đạo, kết hợp hài hịa các lợi ích cá nhân , tập thể và XH, phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của các thành phần kinh tế và của tồn XH.

- Nhận thức rõ thực chất của việc tổ chức trật tự XH là sắp xếp các quan hệ lợi ích sao cho khai thác được cao nhất khả năng của mỗi thành viên vào các quá trình KT-XH và thúc đẩy quá trình đĩ phát triển lên trình độ cao hơn, từ đĩ xây dựng trách nhiệm của người cán bộ chiến sĩ cơng an, đảm bảo an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an tồn xã hội. Về thực chất nĩ đảm bảo mơi trường lành mạnh, ổn định, lâu bền để trong đĩ mỗi cá nhân cĩ điều kiện phát triển khả năng của mình. Mặt khác tham gia tích cực vào cuộc đấu tranh chống tệ nạn, tiêu cực…. Nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng, hợp pháp của các cá nhân.…

Cần đấu tranh chống 2 biểu hiện cực đoan chỉ thấy lợi ích cá nhân mà hạ thấp lợi ích chung của XH và ngược lại chỉ nhấn mạnh 1 chiều XH mà coi thường lợi ích cá nhân.

Bảo vệ lợi ích của cá nhân nhưng đồng thời cần phải chống chủ nghĩa cá nhân, đặt cá nhân lên trên XH./.

Câu 39 : Vai trị quần chúng nhân dân và cá nhân trong lịch sử . Ý nghĩa vấn đề này .

Con người là chủ thể chân chính sáng tạo ra lịch sử . Tuy nhiên, vai trị quyết định sự phát triển XH là thuộc về quần chúng nhân dân hay thuộc về cá nhân lãnh tụ . Xung quanh vấn đề này cũng cĩ nhiều quan điểm khác nhau :

- Cĩ quan điểm hạ thấp coi thường vai trị quần chúng và qui tất cả các lọai phát triển XH cho một hay một nhĩm cá nhân nào đĩ, và từ đĩ cho rằng cá nhân, vĩ nhân , lãnh tụ , là người quyết định lịch sử, quyết định tương lai quốc gia dân tộc.

- Cĩ quan điểm cho rằng khơng thấy vai trị cá nhân, lãnh tụ và cho rằng quần chúng nhân dân tự mình làm nên tất cả từ đĩ dẫn đến thái độ hành động vơ chính phủ.

- Triết học Mác Lênin lý giải vai trị quần chúng nhân dân và cá nhân lãnh tụ trên cơ sở phân tích đúng đắn vị trí, vai trị và ý nghĩa sự hoạt động của khối quần chúng, cá nhân lãnh tụ cũng như xem xét từng vấn đề trong mỗi quan hệ với nhau.

Triết học Mác Lênnin cho rằng : “Quần chúng nhân dân là bộ phận cĩ cùng chung lợi ích căn

bản, bao gồm những thành phần, những tầng lớp, những giai cấp liên kết lại thành tập thể dưới sự lãnh đạo một cá nhân, tổ chức hay một đảng phái nhằm giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, XH của một thời đại nhất định” .

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi cao học môn triết học (Trang 77 - 79)