Mối quan hệ giữa cái chung, cái riêng và cái đơn nhấ t:

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi cao học môn triết học (Trang 29 - 30)

Như vậy, giữa cái riêng và cái đơn nhất là cĩ sự khác biệt, cái riêng là cái chỉnh thể, là cả sự vật, hiện tượng hay quá trình cịn cái đơn nhất chỉ là những thuộc tính, những tính chất của sự vật. Cái đơn nhất nằm trong cái riêng, là bộ phận của cái riêng, phân biệt cái riêng này với cái riêng khác.

Giữa cái R-C-ĐN cĩ mối liên hệ gắn bĩ nhau, tạo điều kiện cho nhau, thậm chí cĩ thể chuyển hố cho nhau:

-Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng thơng qua cái riêng để biểu thị sự cĩ mặt của mình, điều đĩ cĩ nghĩa là cái chung thực sự tồn tại và sự tồn tại của nĩ khơng biệt lập, lơ lửng ở bên ngồi cái riêng. Khơng cĩ một cái chung thuần tuý, khơng được khái quát, được rút tỉa từ trong những cái riêng. Chính từ những mối liên hệ của những cái riêng khác nhau mà làm xuất hiện cái chung, những điểm giống nhau, đồng nhất nhau ở các SV. Như vậy, chính cái riêng là cái chứa đựng cái chung.Ngược lại, cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung, khơng cĩ cái riêng nào tồn tại tuyệt đối độc lập, hồn tồn cơ lập với những cái riêng khác. Mỗi cái riêng đều tham gia vào những mối liên hệ phổ biến đa dạng với những cái riêng khác xung quanh. Các mối liên hệ đĩ trải rộng dần, gặp gỡ và giao thoa với các mối quan hệ khác để tạo nên một mạng lưới các mối liên hệ mà ở đĩ xuất hiện những điểm, những nhân tố giống nhau, đồng nhất với nhau, tức là xuất hiện một hoặc một số cái chung nào đĩ.

- Mặt khác, mỗi cái riêng trong quá trình tồn tại vận động sẽ chuyển hĩa thành cái riêng khác, khơng cĩ cái riêng nào là vĩnh viễn, chúng vừa là nhân vừa là quả của nhau, sự biến hĩa vơ cùng, vơ tận của chúng dẫn đến một kết cục là những cái riêng cĩ liên hệ với nhau và giữa chúng cĩ đặc điểm giống nhau và chúng đều bị những quy luật chung tác động và chi phối. Lênin từng khẳng định: “ Cái riêng khơng tồn tại như thế nào khác ngồi mối liên hệ dẫn tới cái chung và thơng qua hàng ngàn sự chuyển hĩa nĩ cịn liên hệ với những cái riêng thuộc loại khác ”.

- Cái chung là một bộ phận của cái riêng, cịn cái riêng khơng gia nhập hết vào cái chung, bên cạnh những thuộc tính, những tính chất giống nhau được lặp lại ở những cái riêng khác thì cái riêng cịn giữ lại đơn nhất chỉ mình nĩ cĩ, đủ để phân biệt với cái riêng khác .Vì vậy, cái riêng là cái tồn bộ, phong phú, đa dạng hơn cái chung, nhưng cái chung do được lặp đi lặp lại ở nhiều sự vật khác nhau, nĩ phản ánh những thuộc tính, những mối liên hệ ổn định, tất nhiên … của nhiều cái cùng loại, do vậy cái chung là cái sâu sắc hơn so với cái riêng.

Lênin đã khẳng định: “ Bất cứ cái chung nào cũng là một bộ phận, 1 khía cạnh hay là một bản chất của cái riêng , bất cứ cái chung nào cũng chỉ bao quát một cách đại khái tất cả mọi sự vật riêng lẻ. Bất cứ cái riêng nào cũng khơng gia nhập đầy đủ vào cái chung.”

- Cũng là những bộ phận khác nhau trong cái riêng, cái đơn nhất và cái chung cĩ thể chuyển hĩa cho nhau trong những điều kiện nhất định. Thơng thường sự chuyển hố từ cái đơn nhất thành cái chung là biểu hiện của quá trình phát triển đi lên, cái mới ra đời thay thế cho cái cũ. Sở

dĩ cĩ hiện tượng này là bởi vì trong hiện thực, cái mới khơng xuất hiện một cách đầy đủ ngay lập tức mà ban đầu thường xuất hiện dưới dạng đơn nhất, cá biệt. Ngược lại, sự chuyển hĩ từ cái chung thành cái đơn nhất là biểu hiện của sự lỗi thời của cái cũ. Cái cũ từ chỗ phổ biến trở thành cái riêng lẻ, đơn nhất.

* Chú ý: Sự chuyển hĩa từ cái đơn nhất thành cái chung là biểu hiện của quá trình cái mới thay thế cái cũ. Ngược lại là sự chuyển hố cái chung thành cái đơn nhất.

c) Ý nghĩa phương pháp luận :

Để phát hiện ra cái chung (đặc điểm, tính chất, quy luật…) cần phải xuất phát từ việc nghiên cứu, xử lý cái riêng. Tuyệt đối khơng được xuất phát từ ý kiến chủ quan. Việc nghiên cứu, phát hiện những đặc điểm chung, những vấn đề cĩ tính quy luật … phải được thực hiện trong quá trình nghiên cứu một cách nghiêm túc. Những trường hợp riêng lẻ, từ sự khảo sát thực tế, thực tại, điển hình.

- Khi áp dụng cái chung, quy luật, đường lối, chính sách vào trong từng trường hợp cụ thể cần phải biết cá biệt hĩa, tức là phải nghiên cứu, quan sát hồn cảnh, đối tượng cụ thể nĩi riêng để áp dụng sáng tạo.

- Để giải quyết những vấn đề cụ thể 1 cách cĩ hiệu quả thì khơng thể lảng tránh việc giải quyết những vấn đề chung, những vấn đề cĩ tính nguyên tắc, cĩ liên quan đến việc cụ thể đĩ. Vì vậy, sự nghiệp đổi mới ở VN địi hỏi trước hết phải đổi mới ở tư duy lý luận, từ trong thực tiễn để bổ sung và điều chỉnh lý luận.

- Trong hoạt động thực tiễn cần tạo điều kiện thuận lợi cho cái đơn nhất biến thành cái chung nếu điều đĩ mang lại lợi ích, sự tiến bộ cho con người. Ngược lại, tạo điều kiện cho sự chuyển hĩa từ cái chung thành cái đơn nhất nếu sự tồn tại của cái chung đĩ cản trở tiến bộ xã hội.

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi cao học môn triết học (Trang 29 - 30)