Mối quan hệ biện chứng giữa NN và KQ:

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi cao học môn triết học (Trang 31 - 32)

- Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả bao giờ nĩ cũng là cái hình thành, xuất hiện trước kết quả, cịn kết quả ra đời sau khi đã cĩ nguyên nhân và nguyên nhân bắt đầu phát huy tác dụng. Tuy nhiên, khơng phải bất kỳ 1 sự nối tiếp nhau nào về mặt thời gian cũng là mối quan hệ NN – KQ. Nghĩa là, khơng phải bất kỳ cái gì cĩ trước cũng là nguyên nhân của cái cĩ sau. Sự phân biệt giữa quan hệ nhân – quả với quan hệ kế tiếp về thời gian là ở chỗ NN-KQ cĩ quan hệ sản sinh, trong đĩ nguyên nhân sinh ra kết quả.

- Trong hiện thực, mối liên hệ NN – KQ biểu hiện rất phức tạp, cùng một nguyên nhân cĩ thể gây nên nhiều kết quả khác nhau tuỳ thuộc vào hồn cảnh cụ thể. Ngược lại một kết quả cĩ thể được tạo thành bởi những nguyên nhân khác nhau. Nếu các nguyên nhân khác nhau tác động theo cùng một chiều hướng thì chúng sẽ gây nên những ảnh hưởng cùng chiều đối với sự hình thành kết quả , làm cho kết quả mau chĩng xuất hiện hơn và chất lượng kết quả được đảm bảo hơn . Ngược lại nếu các nguyên nhân tác động theo các chiều hướng khác nhau thì chúng sẽ làm suy giảm ảnh hưởng của nhau, thậm chí triệt tiêu ảnh hưởng của nhau đối với kết quả, làm kết quả khĩ được hình thành thậm chí khơng thể hình thành được hoặc bị biến dạng.

- Nguyên nhân sản sinh ra kết quả nhưng sau khi xuất hiện thì kết quả khơng giữ vai trị thụ động đối với nguyên nhân mà trái lại nĩ cĩ ảnh hưởng, tác động trở lại đối với nguyên nhân theo cả 2 chiều hướng: thúc đẩy sự hoạt động của nguyên nhân hoặc cản trở hoạt động của nguyên nhân.

- Nguyên nhân và kết quả cĩ thể thay đổi vị trí cho nhau, 1 sự tương tác nào trong đĩ mối quan hệ này là nguyên nhân song trong mối quan hệ khác lại là kết quả và ngược lại. Quan hệ nguyên nhân – kết quả là vơ cùng vơ tận, khơng cĩ nguyên nhân khởi đầu và cũng khơng cĩ kết quả cuối cùng. Khi xác định nguyên nhân – kết quả của nhau tức là chúng ta đã khoanh vùng và giới hạn quan hệ nhân – quả trong khơng gian, thời gian nhất định trong điều kiện , hồn cảnh xác định.

Ví dụ : Con gà- trứng gà

- Căn cứ vào tính chất và vai trị của NN đối với sự hình thành KQ cĩ thể phân loại nguyên nhân như sau:

+ Nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu, trong đĩ nguyên nhân chủ yếu là những nguyên nhân mà nếu thiếu chúng thì kết quả khơng được hình thành.

+ Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngồi, trong đĩ nguyên nhân bên trong là sự tác động lẫn nhau giữa các mặt, các yếu tố của cùng một hệ thống kết cấu vật chất, nĩ quyết định sự tồn tại, phát triển và biến đổi của kết cấu vật chất đĩ. Nguyên nhân bên ngồi là sự tác động lẫn nhau giữa svht này với các svht khác.

+ Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan trong đĩ nguyên nhân khách quan là những nguyên nhân xuất hiện và tác động độc lập với ý thức con người. Nguyên nhân chủ quan là nguyên nhân mà sự xuất hiện và tác động của nĩ phụ thuộc vào trình độ nhận thức, hoạt động thực tiễn của con người . Nếu hoạt động của con người phù hợp với các quy luật khách quan và biết cách tổ chức lao động thực tiễn cĩ hiệu quả thì hoạt động của con người sẽ cĩ tác động đẩy nhanh quá trình cải tạo tự nhiên và xã hội.

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi cao học môn triết học (Trang 31 - 32)