Nghĩa của định nghĩa:

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi cao học môn triết học (Trang 65 - 67)

- Triết học Mácxít khẳng định: Tiêu chuẩn chân lý khơng phải ở trong tư duy, cũng khơng phải ở hiện thực tách rời khỏi chủ thể mà là ở trong thực tiễn Mác đã khẳng định “ Vấn

b. nghĩa của định nghĩa:

- Cung cấp những cơ sở KH để xác định giai cấp và phân biệt sự khác nhau giữa các giai cấp trong xã hội.

- Khắc phục được những sai lầm trong nhận thức đã đồng nhất giai cấp với đẳng cấp, phân biệt sự khác nhau giữa các giai cấp căn cứ vào giàu, nghèo hay chủng tộc màu da.

- Giúp cho việc nhận thức rõ hơn nguồn gốc, bản chất của quan hệ giai cấp đối kháng, tạo cơ sở để xây dựng 1 quan điểm, lập trường giai cấp đúng đắn.

-Là căn cứ để phân tích cơ cấu giai cấp hiện nay ở VN. ĐH9 cho rằng : trong thời ký quá độ cĩ nhiều hình thức sở hữu về TLSX, nhiều thành phần kinh tế, giai cấp, tầng lớp XH trong XH ta đã thay đổi nhiều cùng với những biến đổi to lớn về KT-XH. Hiện nay cơ cấu giai cấp cĩ 3 thành phần cơ bản: giai cấp cơng nhân, g/c nơng dân và đội ngũ trí thức.

Mối quan hệ giữa các g/c, tầng lớp XH ở nước ta hiện nay là quan hệ hợp tác và đấu tranh trong nội bộ nhân dân, đồn kết và hợp tác lâu dài trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc dưới sự lãnh đạo của Đảng. Điều đĩ xuất phát từ chỗ lợi ích gc cơng nhân thống nhất với lợi ích dân tộc trong mục tiêu chung là độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh.

Câu 33 : Đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay và vai trị của cán bộ thực thi pháp luật. a. Quan điểm của CN Mác Lênin về đấu tranh giai cấp :

“Người ta gọi là giai cấp, những tập đồn to lớn gồm những người khác nhau về địa vị của

họ trong 1 hệ thống SXXH nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ (thường thường thì những quan hệ này được pháp luật quy định và thừa nhận) đối với những tư liệu sản xuất, về vai trị của họ trong tổ chức lao động XH, và như vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ và về phần của cải XH ít hoặc nhiều mà họ được hưởng. Giai cấp là những tập đồn người mà tập đồn này thì cĩ thể chiếm đoạt lao động của tập đồn khác do chỗ các tập đồn đĩ cĩ địa vị khác nhau trong 1 chế độ KT – XH nhất định”.

Trong Xh cĩ giai cấp thì tất yếu nảy sinh ra đấu tranh giai cấp, song cĩ một số quan điểm triết học trước đây lại cố tình phủ nhận hoặc xuyên tạc nguyên nhân cũng như nội dung thực sự của đấu tranh giai cấp.

LN đã khẳng định: “Đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh của quần chúng bị tước hết quyền,

bị áp bức và lao động, chống bọn cĩ đặc quyền, đặc lợi, bọn áp bức và bọn ăn bám, là cuộc đấu tranh của những người cơng nhân làm thuê hay những người vơ sản chống người hữu sản hay giai cấp tư sản”.

Nguyên nhân của đấu tranh giai cấp là do mâu thuẩn đối kháng giữa các giai cấp mà thực chất là mâu thuẫn về lợi ích cơ bản của giai cấp thống trị đối lập gay gắt với lợi ích của giai cấp bị thống trị, cơng nhân và tư sản… Mâu thuẩn giữa 2 giai cấp này là đối kháng và để giải quyết được chỉ cĩ thể thơng qua đấu tranh giai cấp.

Đấu tranh giai cấp cĩ vai trị hết sức to lớn, là động lực thúc đẩy sự vận động phát triển của xã hội cĩ giai cấp. Thơng qua cuộc đấu tranh đĩ mà những mâu thuẩn cơ bản, chủ yếu (giữa LLSX với QHSX; giữa CSHT với KTTT) trong xã hội được giải quyết. Qua đĩ xã hội được chuyển biến từ 1 chế độ này, từ 1 HTKT – XH này sang 1 chế độ khác, 1 HTKT – XH mới cao hơn. Mặt khác, đấu tranh giai cấp phát triển đến đỉnh cao sẽ trở thành cuộc cách mạng xã hội, sẽ làm đảo lộn thay đổi tất cả những QHXH, giải quyết những mâu thuẫn XH …

Cuộc đấu tranh giữa giai cấp cơng nhân với giai cấp tư sản trong thời kỳ hiện đại là 1 tất yếu khách quan của lịch sử, bắt nguồn từ mâu thuẩn đối kháng giữa 2 giai cấp đĩ. Aênghen đã khái quát: “Mâu thuẫn giữa một bên là tư liệu sản xuất bị tập trung trong tay TB và 1 bên là

xuất cĩ tính xã hội và sự chiếm hữu cĩ tính chất TBCN biểu hiện thành sự đối kháng giữa giai cấp vơ sản và giai cấp tư sản.”

- Cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vơ sản diễn ra qua 2 thời kỳ, 2 giai đoạn tiếp nối nhau :

+ Giai đoạn đầu là đấu tranh giành chính quyền về tay và giai cấp cơng nhân trở thành giai cấp lãnh đạo.

+ Giai đoạn sau là xây dựng bộ máy Nhà nước và sử dụng bộ máy Nhà nước đĩ làm cơng cụ, phương tiện xây dựng và cải tạo xã hội cũ, xĩa bỏ hồn tồn giai cấp cũng như các hiện tượng áp bức giai cấp. Vì vậy đây là cuộc đấu tranh giai cấp cuối cùng trong lịch sử, tính chất của nĩ là rất quyết liệt, phức tạp và lâu dài.

Trước khi giành chính quyền, nội dung của cuộc đấu tranh của giai cấp vơ sản bao gồm đấu

tranh kinh tế, đấu tranh tư tưởng và đấu tranh chính trị. Sau khi đã giành được chính quyền thì

hình thức đấu tranh đã cĩ sự thay đổi. LN đã khẳng định :“Trong điều kiện của chuyên chính vơ sản, những hình thức đấu tranh giai cấp của giai cấp vơ sản khơng thể giống như trước được nữa, mục tiêu của đấu tranh này là giữ vững thành quả cách mạng, xây dựng và củng cố chính quyền nhân dân, tổ chức quản lý sản xuất, quản lý xã hội, đảm bảo tạo ra những năng xuất lao động cao hơn, trên sơ sở đĩ để xây dựng một xã hội mới. Giai cấp cơng nhân cần và cĩ thể sử dụng tổng hợp mọi nguồn lực, vận dụng linh hoạt các hình thức đấu tranh”.

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi cao học môn triết học (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w