Quan hệ giữa giai cấp và nhân loại:

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi cao học môn triết học (Trang 70 - 71)

- Triết học Mácxít khẳng định: Tiêu chuẩn chân lý khơng phải ở trong tư duy, cũng khơng phải ở hiện thực tách rời khỏi chủ thể mà là ở trong thực tiễn Mác đã khẳng định “ Vấn

b. Quan hệ giữa giai cấp và nhân loại:

- Nhân loại là khái niệm rộng dùng để chỉ tồn tại cộng đồng người sống trên trái đất hàng triệu năm nay. Nhân loại được phân chia thành nhiều giai cấp, dân tộc, tầng lớp cĩ vai trị xã hội, cĩ lợi ích và trình độ phát triển khác nhau. Tuy nhiên, nhân loại là một thể thống nhất mà cơ sở của sự thống nhất đĩ là bản chất co n người trong từng cá thể và cả cộng đồng. Triết học Mác xít ghi rõ: “Bản chất của con người là tổng hịa của những mối quan hệ xã hội và lấy tiêu

chí xã hội ở con người là điểm cơ bản để phân biệt con người, lồi người với các loại động vật khác. Con người là một sinh vật xã hội do đĩ nhân loại là cộng đồng của thực thể xã hội”.

- Nền văn minh của nhân loại là thành quả hoạt động sáng tạo qua nhiều năm tháng, nhiều thế he. Mỗi một cá nhân, một dân tộc hay 1 giai cấp khơng thể riêng mình tạo ra nền văn minh đĩ. Song mặt khác cá nhân dân tộc hay giai cấp tồn tại và phát triển khơng tách rời khỏi mối liên hệ với cộng đồng nhân loại. Do vậy tất cả đều cĩ một lợi ích chung là bảo vệ và phát triển cuộc sống và nền văn minh của nhân loại. Tuy nhiên, do địa vị và lợi ích khác nhau của các giai cấp khác nhau trong lịch sử đã nhận thức và xứ lý mqh giữa các riêng và cái chung, giữa các giai cấp dân tộc và nhân loại là khác nhau.

- Quy luật tồn tại và phát triển của nhân loại địi hỏi con người khơng ngừng hành động để cải tạo mơi trường thiên nhiên và xã hội đi đầu trong cuộc đấu tranh đĩ là các giai cấp cách mạng. Lợi ích chung căn bản lâu dài của tồn nhân loại là xây dựng mơi trường văn hĩa mang tính nhân loại trong đĩ mọi người đều cĩ điều kiện phát triển mọi phẩm chất năng lực của mình, và sự phát triển của mỗi cá nhân là điều kiện cho sự phát triển của mọi người. Song để đi đến mục tiêu đĩ nhân loại cịn trãi qua nhiều nấc thang của sự tiến hĩa, sự phát triển và chính cuộc đấu tranh giải phĩng dân tộc, giải phĩng giai cấp chống áp bức bĩc lột trong lịch sử mà các hính thái KTXH đã thay thế nhau từ thấp đến cao, thơng qua đĩ nhân loại đạt được những mục tiêu của mình.

Như vậy, trong xã hội cĩ giai cấp thì vấn đề giai cấp, vấn đề dân tộc khơng phải chỉ là vấn đề riêng của mỗi một quốc gia mà nĩ trở thành mối quan tâm chung của tồn nhân loại. Cuộc đấu tranh giải phĩng dân tộc, giải phĩng nhân loại khỏi áp bức là nội dung cơ bản của quá trình giải phĩng con người, lồi người khỏi sự tha hĩa. Chủ nghĩa Mác Lenin một mặt khẳng định vai trị của quần chúng nhân dân đối với lịch sử nhân loại mặt khác cũng nhấn mạnh giai cấp đại diện cho phương thức sản xuất tiến bộ cĩ vai trị quyết định trong việc thúc đẩy sự tiến bộ văn minh của nhân loại ở trong mỗi thời kỳ lịch sử, sự thống trị của giai cấp khơng phải bao giờ cũng là sự cản trở đối với sự phát triển nhân loại. Tuy nhiên, ngay cả trong trường hợp sự thống trị giai cấp đang cịn là tất yếu thì áp bức của giai cấp vẫn mâu thuẩn sâu sắc và thường xuyên với bản chất của lồi người là hợp tác, hữu nghị lao đọâng tự do và sáng tạo.

- Trong thời đại ngày nay nhân loại đang đứng trước những vấn đề tồn cầu địi hỏi các quốc gia dân tộc, giai cấp cùng hợp tác với nhau để xử lý, giải quyết. Giai cấp cơng nhân đang đi đầu trong cuộc đấu tranh vì hồ bình, dân chủ, bảo vệ mơi trường sống nhằm thúc đẩy sự tiến bộ XH. Lợi ích của giai cấp cơng nhân là thống nhất và phù hợp với lợi ích nhân loại, cuộc đ1ấu tranh của giai cấp cơng nhân cũng nhằm thúc đấy văn minh nhân loại đạt tới một bước phát triển mới. Triết học Mác xít khẳng định: “Giai cấp cơng nhân khơng thể tự giải phĩng mình nếu

khơng giải phĩng hồn tồn những người lao động ra khỏi sự áp bức bĩc lột. Mục tiêu của CM vơ sản là xây dựng một xã hội cơng bằng dân chủ văn minh và làm cho mỗi người được tự do và

tự do của mỗi người khơng ảnh hưởng đến tự do của người khác và của cả cộng đồng. Do đĩ lợi ích của giai cấp cơng nhân là phù hợp, thống nhất với lợi ích của nhân loại.”

- Đối với VN hiện nay vấn đề lợi ích dân tộc, lợi ích giai cấp và lợi ích nhân loại được đặt trong mối quan hệ gắn bĩ với nhau và trong khi tập trung hết sức để giải quyết những vấn đề dân tộc và giai cấp thì đảng và nhà nước đồng thời tham gia vào các hoạt động tích cực nhằm đem lại lợi ích cho nhân loại và cùng hợp tác giải quyết những vấn đề mà nhân loại quan tâm. Đại hội lần IX đảng cộng sản VN chỉ rõ: "Thế giới đứng trước nhiều vấn đề tồn cầu mà khơng một quốc gia riêng lẻ nào cĩ thể tự giải quyết nếu khơng cĩ sự hợp tác đa phương như : bảo vệ mơi trường, hạn chế sự bùng nổ về dân số, đẩy lùi những dịch bệnh hiểm nghèo, chống tội phạm quốc tế....”

Câu 35 : CMXH là gì ? Vì sao nĩi CMXH là đầu tàu của lịch sử ? a. Cách mạng xã hội là gì ?

- Theo nghĩa rộng thì CMXH là sự biến đổi cĩ tính bước ngoặt và căn bản về chất trong tồn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội, là phuơng thức chuyển từ một hình thái kinh tế xã hội lỗi thời lên một hình thái kinh tế xã hội cao hơn .

- Theo nghĩa hẹp thì CMXH là một cuộc lật đổ một chế độ chính trị đã lỗi thời thiết lập một chế độ chính trị tiến bộ hơn .

- Nguyên nhân sâu xa của CMXH bắt nguồn từ mâu thuẫn giữa LLSX đã phát triển sang trình độ mới và QHSX cũ lỗi thời đang cản trở sự phát triển của sản xuất nĩi riêng và của xã hội nĩi chung. Mác đã khẵng định: “Từ chỗ là hình thức phát triển của các LLSX thì những QHSX

ấy đã trở thành những xiềng xích của các LLSX. Khi đĩ bắt đầu thời đại của một cuộc CM xã hội”. Nguyên nhân trực tiếp của CMXH là mâu thuẩn gay gắt giữa giai cấp thống trị và giai cấp

bị thống trị. Mâu thuẫn này là biểu hiện về mặt XH của những mâu thuẫn từ trong nền KT. Khi mâu thuẫn giai cấp phát triển tơi độ găy gắt sẽ xuất hiện tình thế CM, biểu hiện rõ nét nhất là khi giai cấp thống trị khơng thể tiếp tục duy trì sự lãnh đạo, sự thống trị của mình như trước được nữa, khơng cịn khả năng để kiểm sốt được tình hình xã hội trong khuơn khổ trật tự như trước được nữa. Mặt khác giai cấp bị thống trị khơng thể tiếp tục và khơng muốn tiếp tục sống như trước, họ địi hỏi phải cĩ sự thay đổi căn bản chế độ chính trị xã hội. Tình thế CM cùng với sự chín muồi của nhân tố chủ quan của giai cấp CM thì cuộc CM XH tất yếu sẽ nổ ra.

- CMXH là bước phát triển đỉnh cao nhất của cuộc đấu tranh giai cấp. Khi đĩ vấn đề lật đổ chế độ XH đương thời giành chinh quyền về tay giai cấp CM đặt ra một cách trực tiếp. Giành chính quyền trở thành vấn đề cơ bản của mọi cuộc CMXH. Đây chính là tiều chí phân biệt CMXH với những xung đột XH hay cải cách XH.

- Cùng với sự thay đổi chính quyền, CMXH cịn bao hàm nội dung sâu sắc thay đổi cả phương thức sản xuất, xĩa bỏ địa vị thống trị về kinh tế của giai cấp thống trị cũ lỗi thời, làm thay đổi các mặt của KTTT. Như vậy CMXH khơng phải là buớc phát triển tiệm tiến bình thường, mà là bước phát triển nhảy vọt, khơng chỉ làm thay đổi ở một lĩnh vực riêng lẻ mà là làm thay đổi căn bản tồn bộ đời sống xã hội. Điều này là rất khác biệt so với tiến hĩa xã hội. Tiến hĩa xã hội cũng là một hình thức phát triển của xã hội nhưng nĩ là một quá trình diễn ra trình tự, dần dần với những biến đổi cục bộ trong bản thân hình thái kinh tế xã hội. Tiến hĩa xã hội tạo ra những tiền đề cho CMXH nhưng chỉ đến CMXH thì cĩ thể làm thay đổi được từ một chế độ này sang một chế độ khác.

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi cao học môn triết học (Trang 70 - 71)