Nĩi CMXH là đầu tàu lịch sử vì :

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi cao học môn triết học (Trang 71 - 73)

- Triết học Mácxít khẳng định: Tiêu chuẩn chân lý khơng phải ở trong tư duy, cũng khơng phải ở hiện thực tách rời khỏi chủ thể mà là ở trong thực tiễn Mác đã khẳng định “ Vấn

b. Nĩi CMXH là đầu tàu lịch sử vì :

Điều này nĩi lên ý nghĩa và vai trị to lớn của CMXH đối với tiến trình của lịch sử. Trước hết CMXH là một phương thức cơ bản chủ yếu để thay thế các hình thái kinh tế xã hội trong tiến

trình lịch sử. Triết học Mác Lenin chỉ rõ : “Quy luật xã hội chỉ được thực hiện thơng qua hoạt động thực tiễn của con người, quy luật về phù hợp của QHSX với trình độ của LLSX, cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng, quy luật đấu tranh giai cấp trong xh cĩ giai cấp ...chỉ được thực hiện thơng qua cuộc đấu tranh giai cấp mà đỉnh cao của nĩ là CMXH và thơng qua cuộc CMXH mà các mâu thuẫn cơ bản của xã hội từ mâu thuẩn kinh tế, mâu thuẩn giai cấp, mâu thuẩn về chính trị tư tưởng... được giải quyết.”

- Mặt khác thơng qua quá trình CMXH , sức mạnh và tiềm năng của các lực lượng tiến bộ được huy động đến mức cao nhất và tập trung theo cùng một hướng thống nhất là giành chính quyền, lật đổ chế độ chính trị xã hội đương thời.... chính trong thời kỳ đĩ lực lượng cách mạng làm nên những việc diệu kỳ, những yêu cầu khách quan của sự phát triển xã hội được tích tụ trong nhiều năm cũng được giải quyết vào thời kỳ này.

Lênin đã đánh giá: “Trong thời kỳ CMXH quần chúng nhân dân cĩ thể làm nên những

điều diệu kỳ, tốc độ phát triển của lịch sử được đẩy nhanh một ngày bằng 20 năm”

- CMXH đã mở ra những giai đoạn, những thời kỳ mới cho sự phát triển của lịch sử. Cuộc CM đầu tiên làm cho xã hội lồi người từ chế độ cộng sản nguyên thuỷ sang chế độ chiếm hữu nơ lệ. Cuộc CM thứ hai trong lịch sử đã làm chuyển biến xã hội lồi người từ chế độ chiếm hữu nơ lệ sang chế độ phong kiến. Cuộc CM thứ ba là cuộc CM tư sản đưa đến kết quả xố bỏ chế độ phong kiến thực hiện bước chuyển biến thành hình thái KTXH tư bản. Hiện nay nhân loại đang bước vào thời đại quá độ lên CNXH trên phạm vi thế giới được bắt đầu bằng cuộc CM tháng 10 Nga. Cuộc CMXHCN là cuộc CMXH mới về chất, mang tính sâu sắc triệt để nhất, phức tạp, khĩ khăn và lâu dài nhấtbởi lẽ chính quyền khơng phải là mục tiêu cuối cùng của cuộc CM này mà đĩ chỉ là thắng lợi bước đầu để giai cấp cơng nhân tiến hành cải tạo, xây dựng một XH mới, xã hội khơng cịn giai cấp và cũng thủ tiêu luơn cả chính quyền.

Trên thực tế cuộc CM tháng 10 Nga đã mở ra một thời đại mới cho sự phát triển của lịch sử hiện đại đĩ là thời đại quá độ từ CNTB sang CNXH trên tồn thế giới. Đối với VN cuộc CM tháng 8/45 mở ra một thời kỳ mới về sự phát triển của dân tộc VN. Đặc biệt là thắng lợi của cuộc CM dân tộc dân chủ trên phạm vi cả nuớc 1975 đã mở ra một thời kỳ mới cho sự phát triển của đất nước: Cả nước hịa bình, độc lập và tiến lên CNXH

Câu 36 : Cách mạng bạo lực và vấn đề phương pháp cách mạng trong thời đại ngày nay. 1/ Khái niệm:

Cách mạng bạo lực là hoạt động CM của giai cấp dưới sự lãnh đạo của giai cấp CM vượt qua khỏi giới hạn pháp luật của giai cấp thống trị đương thời nhằm lật đổ những lỗi thời nhà nước của giai cấp CM.

CM bạo lực là phương pháp để giai cấp CM giành chính quyền, tính tất yếu của CM bạo lực là ở chỗ giai cấp thống trị dù đã lỗi thời nhưng khơng bao giờ tự nguyện từ bỏ địa vị thống trị của mình, ngược lại trước phong trào CM thì giai cấp này đã sử dụng triệt để tối đa sức mạnh của bộ máy bạo lực trong tay mình để đàn áp chống phá. Vì vậy, giai cấp CM khơng cĩ cách nào khác là phải dùng đến bạo lực CM, Mác đã từng nhấn mạnh: “Bạo lực là bà đỡ cho XH cũ đang thai nghén một XH mới, là cơng cụ mà sự vận động XH tự mở đường đi cho mình”. Lênin cũng từng nhấn mạnh: “NN tư sản bị thay thế bởi nhà nước vơ sản khơng thể bằng con đường tiêu vong được mà theo quy luật chung chỉ bằng một cuộc CM bạo lực mà thơi”.

Bạo lực khơng phải là nguyên nhân để làm nổ ra CM nhưng nếu khơng cĩ bạo lực thì giai cấp CM khơng thể giành chính quyền và giữ chính quyền trong tay mình. XH mới khơng thể được ra đời thay thế XH cũ. Đồng thời T.H Mác cũng nhấn mạnh, bạo lực khơng phải là mục

lực như thế nào, sử dụng tới đâu là do đặc điểm, tính chất cuộc CM quy định, do giai cấp chủ trương cuộc CM quy định. Đối với giai cấp cơng nhân, sử dụng bạo lực là căn cứ vào mức độ kháng cự của kẻ thù.

CM bạo lực khơng chỉ gồm sức mạnh của lực lượng vũ trang mà cịn bao gồm lực lượng chính trị của quần chúng dưới sự lãnh đạo của lực lượng CM để tạo thành sức mạnh tổng hợp trong cuộc đấu tranh giành chính quyền. Hơn nữa, Quần chúng nhân dân (QCND) vốn la ønguồn sức mạnh của lực lượng vũ trang, là cơ sở của CM bạo lực.

Chủ nghĩa Mác khơng phủ nhận khả năng giành được chính quyền bằng con đường hồ bình, nghị trường nhưng cũng nhấn mạnh rằng trong trường hợp đĩ thì bạo lực vẫn được sử dụng như 1 cơng cụ hậu thuẫn, là điều kiện. Triết học Mác đánh giá đĩ là khả năng rất hiếm nhưng rất quý, chỉ xuất hiện trong tình thế giai cấp thống trị đương thời đã suy yếu, khơng đủ sức để giữ chính quyền của mình, Giai cấp CM đã lớn mạnh và hồn tồn áp đặt được.

.Hiện nay xu thế hồ bình- hữ nghị- hợp tác đang nổi trội, sự đối đầu giảm bớt thay bằng đối thoại. Tuy nhiên điều đĩ khơng bác bỏ quan điểm Macxit về vấn đề bạo lực. Các thế lực phản CM, phản tiến bộ một mặt rêu rao vấn đề nhân quyền, dân quyền nhưng mặt khác lại sẵn sàng sử dụng bạo lực trên thế giơi nhằm thực hiện những mục tiêu của mình. Vì vậy coi nhẹ vấn đề bạo lực CM là biểu hiện của sự hữ khuynh mất cảnh giác và là một sai lầm.

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi cao học môn triết học (Trang 71 - 73)