Vị trí và ý nghĩa của quy luật:

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi cao học môn triết học (Trang 52 - 56)

- Triết học Mácxít khẳng định: Tiêu chuẩn chân lý khơng phải ở trong tư duy, cũng khơng phải ở hiện thực tách rời khỏi chủ thể mà là ở trong thực tiễn Mác đã khẳng định “ Vấn

a. Vị trí và ý nghĩa của quy luật:

- Đây là một quy luật phổ biến tác động trong tồn bộ tiến trình của lịch sử nhân loại, là quy luật căn bản nhất trong hệ thống các quy luật xã hội, nĩ cĩ vai trị chi phối tồn bộ sự tồn tại, vận động, phát triển của mọi hình thái KT – XH.

- Việc vận dụng quy luật này lại ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của cả nền kinh tế, do đĩ cĩ ảnh hưởng to lớn đến sự vận động, phát triển của các mặt khác của đời sống xã hội.

- Quy luật này vạch rõ tính chất phụ thuộc khách quan của QHSX đối với sự phát triển của LLSX. Đến lượt mình, QHSX lại tác động trở lại tới LLSX. Thực tiễn cách mạng VN chúng ta đã từng vi phạm quy luật này và đĩ cũng là 1 trong những nguyên nhân chủ yếu đến khủng hoảng KT – XH. Trong thập kỷ 80 và hiện nay trong sự nghiệp đổi mới, chúng ta đã đổi mới tư duy, nhận thức về quy luật này và áp dụng cĩ hiệu quả trong thời gian qua.

b. Nội dung quy luật :

- LLSX quyết định và quy định sự hình thành, phát triển, biến đổi và thay thế lẫn nhau của QHSX .

a. Lực lượng sản xuất : là một phạm trù dùng để chỉ mối quan hệ giữa con ngườii với

giới tự nhiên được hình thành trong quá trình sản xuất.

- LLSX nĩi lên năng lực thực tế của con người trong quá trình sản xuất để tạo ra những của cải xã hội đồng thời thể hiện sức mạnh trình độ chinh phục giới tự nhiên của con người trong từng giai đoạn lịch sử nhất định.

- Cấu trúc LLSX bao gồm các yếu tố sau : con người và tư liệu sản xuất ( TLSX )

+ Con người trong LLSX là những người trực tiếp lao động với những kinh nghiệm sản xuất, thĩi quen lao động, biết sử dụng TLSX để tạo ra của cải vật chất. Trong điều kiện khoa học kỹ thuật hiện nay. Người lao động khơng chỉ bao gồm lao động chân tay mà cịn bao gồm cả những kỹ thuật viên, cán bộ khoa học phục vụ trực tiếp quá trình sản xuất.

Đối tượng lao động là một bộ phận của tự nhên được đưa vào quá trình sản xuất. Bao gồm những đối tượng đã cĩ sẳn trong tự nhiên và cả những đối tượng đã qua chế biến của con người.

Tư liệu lao động là vật thể hay phức tạp những vật thể mà con người đặt vào giữa mối quan hệ bản thân mình với đối tượng lao động . TLLđộng bao gồm : Cơng cụ lao động và các tư liệu khác ( như : kho tàng, bến bãi, phuơng tiện vận chuyển…..) trong đĩ cơng cụ lao động là quan trọng nhất. Bởi vì :

+ Trước hết cơng cụ lao động là yếu tố động, CM nhất trong LLSX biểu hiện năng lực thực tiễn của con người ngày một tăng lên, chính sự chuyển đổi, cải biến và hồn thiện khơng ngừng của cơng cụ đã gây nên những biến đổi sâu sắc trong tồn bộ tư liệu sản xuất và nĩ trở thành nguyên nhân sâu xa của mọi biến đổi xã hội.

Mác đã khái quát : “Những quan hệ xã hội đều gắn liền mật thiết với lực lượng sản xuất

do cĩ được những LLSX mới lồi người đã thay đổi tất cả quan hệ xã hội của mình. Cái cối xay bằng tay đưa lại xã hội cĩ lãnh chúa, cĩ cối xay chạy bằng hơi nước đưa lại xã hội cĩ nhà tư bản”.

+ Trình độ phát triển của cơng cụ lao động là thước đo trình độ chinh phục tự nhiên của lồi người, là cơ sở xác định trình độ phát triển của lực lượng sản xuất , là tiêu chuẩn phân biệt sự khác nhau giữa các thời đại kinh tế.

Mác đã khẳng định : “Những thời đại kinh tế khác nhau khơng phải ở chỗ chúng sản

xuất ra cái gì mà là ở chỗ nĩ sản xuất bằng cách nào, với những tư liệu lao động nào”

+ Cơng cụ lao động cũng chính là khí quan của bộ ĩc con người, là sức mạnh của tri thức đã được vật thể hĩa, cĩ tác dụng nối dài bàn tay và nhân lên trí tuệ của con người, gĩp phần hồn thiện kinh nghiệm của người lao động, thúc đẩy phân cơng lao động xã hội. Từ đĩ quyết định việc nâng cao năng suất lao động xã hội.

- Giữa các yếu tố của LLSX cĩ quan hệ biện chứng và tác động qua lại lẫn nhau. Sự lao động và hiệu quả của tư liệu lao động phụ thuộc vào trí thơng minh, sự hiểu biết và trình độ kỹ năng của người lao động. Nguợc lại bản thân của những phẩm chất của người lao động lại phụ thuộc vào tư liệu sản xuất hiện cĩ. Điều rõ ràng là nếu khơng cĩ 1 nền đại cơng nghiệp thì khơng thể hình thành 1 giai cấp cơng nhân cĩ kỹ thuật cao. Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa con người và tư liệu lao động là biểu thị của sự phụ thuộc của nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan, nhân tố con người sản xuất vào những nhân tố vật chất của quá trình sản xuất.

- Cần phải nhấn mạnh rằng trong các yếu tố của LLSX thì yếu tố người lao động là quan

trọng nhất, cơ bản nhất, bởi lẻ chính con người đã chế tạo và sử dụng mọi loại cơng cụ, các tư

liệu lao động dù cĩ ý nghĩa lớn lao đến đâu nhưng nếu tách rời lao động sống của con người thì khơng thể phát huy tác dụng

Lênin đã khẳng định : “LLSX hàng đầu của tồn thể nhân loại là cơng nhân, là người

lao động”

- Trong thời đại ngày nay cuộc CM khoa học cơng nghệ đã tạo ra bước nhảy vọt lớn trong LLSX những tri thức khoa học đã trở nên tất yếu và khơng thể thiếu đối với lao động sản xuất. Nền kinh tế tri thức đang dần được hình thành và chi phối, làm thay đổi bộ mặt kinh tế của mỗi quốc gia cũng như tồn thế giới khoa học được kết tinh vào trong mọi yếu tố của quá trình sản xuất. Vì vậy, khoa học và cơng nghệ hiện đại là đặcđiểm thời đại sản xuất hiện nay và nĩ được

Quan hệ sản xuất ( QHSX ) : là quan hệ giữa người và người hình thành trong quá trình sản xuất, bao gồm quá trình sản xuất và tái sản xuất.

+ QHSX là những quan hệ kinh tế khách quan mang tính vật chất của đời sống XH, nĩ là hình thức XH của sản xuất và là cơ sở sâu xa của đời sống tinh thần xã hội, mỗi một kiểu QHSX là tiêu biểu cho bản chất kinh tế của 1 HTKT – XH nhất định. Mỗi một kiểu QHSX tiêu biểu cho bản chất kinh tế của 1 hình thái KT-XH nhất định. Con người sẽ khơng thể tiến hành hoạt động lao động sản xuất được nếu họ khơng cĩ quan hệ với nhau trong quá trình đĩ. Mác nhấn mạnh: “Trong sản xuất, người ta khơng chỉ quan hệ với giới tự nhiên, người ta khơng thể sản xuất được nếu khơng kết hợp với nhau theo một cách nào đĩ để hoạt động chung và để trao đổi hoạt động với nhau. Muốn sản xuất được, người ta phải cĩ những mối liên hệ và quan hệ nhất định với nhau và quan hệ với họ với giới tự nhiên tức là việc sản xuất”.

+ Về mặt cấu trúc của QHSX bao gồm 03 mặt căn bản:

Quan hệ giữa người và người đối với việc sở hữu tư liệu sản xuất, chủ yếu trong XH biểu hiện thành chế độ sở hữu, cơng hữu hay tư hữu, cĩ hay khơng cĩ tư liệu sản xuất.

Quan hệ giữa người với người đối với tổ chức SX biểu hiện thành quan hệ bình đẳng hay bất bình đẳng trong quá trình xản xuất, chỉ huy điều khiển hay bị chỉ huy, điều khiển.

Quan hệ giữa người và người đối với việc phân phối sản phẩm lao động xã hội mà biểu hiện thành quan hệ cơng bằng hay khơng cơng bằng mà cụ thể là bĩc lột hay bị bĩc lột, thu nhập nhiều hay ít.

Ba mặt trên gắn bĩ với nhau tạo thành một hệ thống mang tính ổn định tương đối so với sự vận động khơng ngừng của LLSX. Mỗi một mặt cĩ một vai trị và ý nghĩa riêng khi nĩ tác động đến nền sản xuất XH nĩi riêng và tồn bộ tiến trình lịch sử nĩi chung, trong đĩ, quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất luơn giữ vai trị quyết định đối với các quan hệ khác. Nĩ là quan hệ xuất phát, quan hệ cơ bản và trung tâm của các quan hệ khác. Bản chất của bất kỳ QHSH nào cũng đều phụ thuộc vào vấn đề những tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội được giải quyết n.t nào và chính từ QHSH với tư liệu sản xuất đã quy định địa vị của từng giai cấp, từ tầng lớp trong hệ thống sản xuất của XH. Địa vị đĩ lại quy định cách thức tổ chức quản lý quá trình sản xuất.

Cuối cùng cũng chính QHSH đĩ quyết định phương thức, cách thức phân phối sản phẩm giữa các giai cấp tuỳ theo địa vị của họ trong hệ thống sản xuất XH.

Tuy nhiên, khơng nên đơn giản hĩa và đồng nhất QHSX chỉ cịn là QHSH với tư liệu sản xuất, trong các mặt của QHSX thì QH về mặt tổ chức QLSX là các quan hệ cĩ khả năng quyết định 1 cách trực tiếp quy mơ, tốc độ, hiệu quả và xu hướng của mỗi nền sx cụ thể. Bằng cách nắm bắt các nhân tố xác định của 1 nền sản xuất, điều khiển và tổ chức cách thức vận động của các nhân tố đĩ. Các quan hệ tổ chức cĩ khả năng đẩy nhanh hoặc kìm hãm quá trình khách quan của sản xuất.

Các quan hệ về mặt phân phối sản phẩm lao động cũng là nhân tố cĩ ý nghĩa hết sức to lớn đối với sự vận động của nền KT – XH. Do nĩ cĩ khả năng kích thích trực tiếp vào lợi ích người lao động. Cho nên, quan hệ phân phối sản phẩm trở thành chất xúc tác của các quá trình kinh tế. Nĩ cĩ thể thúc đẩy tốc độ và nhịp điệu của sản xuất năng động hĩa tồn bộ đời sống KT – XH là động lực thúc đẩy tính sáng tạo tích cực của người lao động hoặc ngược lại nĩ kìm hãm sx cản trở sự phát triển của XH.

LLSX và QHSX là hai mặt hợp thành PTSX, chúng tồn tại khơng tách rời nhau mà tác động

động và CM trong PTSX. Khuynh hướng chung của sản xuất là khơng ngừng phát triển và sự phát triển đĩ xét đến cùng bắt nguồn từ sự biến đổi của LLSX. QHSX phải phù hợp với trình độ của LLSX, tức là quan hệ giữa người và người trong quá trình SX phải được xây dụng trên cơ sở đáp ứng được những yêu cầu, địi hỏi của sự phát triển LLSX. Trình độ phát triển của LLSX nĩi lên khả năng của con người thơng qua việc sử dung cơng cụ lao động, thực hiện quá trình cải biến giới tự nhiên nhằm đảm bảo sự sinh tồn, phát triển của mình. Trình độ đĩ thể hiện trên mấy mặt sau đây:

(Trình độ của cơng cụ lao động, trình độ tổ chức lao động XH, trình độ vận dụng, ứng dụng KHCN vào SX, trình độ và kỹ năng của người lao động).

Sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX là một trạng thái mà trong đĩ QHSX là “hình thức phát triển” của LLSX. Tất cả các mặt của QHSX tạo địa bàn đầy đủ cho LLSX được triển khai và phát triển. Trong trạng thái đĩ, cả ba mặt của QHSX đều đạt tới sự thích ứng với trình độ của LLSX, do đĩ nĩ tạo đ/k sử dụng và kết hợp một cách tối ưu giữa người LĐ với TLSX.

LLSX là nội dung cịn QHSX là hình thức của phương thức SX. Nội dung là cái quy định hình thức, vì vậy tuỳ theo trình độ của LLSX ở từng giai đoạn khác nhau mà QHSX được xác lập cho phù hợp. Quá trình phát triển của LLSX là liên tục và tới một lúc nào đĩ QHSX hiện cĩ o/ cịn phù hợp với nĩ nữa. Sự o/ phù hợp này gia tăng và xuất hiện trạng thái mâu thuẫn, QHSX dần trở thành xiềng xích, troĩi buộc của LLSX. Tới lúc này, theo quy luật LLSX địi hỏi phải cĩ sự thay đổi, sự điều chỉnh, thậm chí là sự thay thế QHSX hiện cĩ bằng QHSX khác. Sự thay thế đĩ cĩ nghĩa là sự diệt vong, sự mất đi của cả một PTSX lỗi thời và sự ra đời của một PTSX mới. Trong XH cĩ giai cấp, sự ra đời của PTSX mới thơng qua cuộc CMXH, Mác đã khái quát: “Tới một giai đoạn phát triển nhất định nào đĩ các LLSX vật chất của XH mậu thuẫn với những QHSX hiện cĩ, trong đĩ từ trước đến nay các LLSX vẫn phát triển. Từ chỗ là những hình thức phát triển của LLSX thì những QHSX ấy đã trở thành những xiềng xích của LLSX, khi đĩ thời đại của cuộc CMXH”.

QHSX cĩ tác động trở lại đ/v LLSX.

QHSX bị chi phối, quyết định bởi LLSX. Tuy nhiên QHSX cĩ tính độc lập tương đối của mình và sự ảnh hưởng tác động của nĩ đ/v LLSX là hết sức to lớn. QHSX quy định mục đích SX, tác động đến thái độ của người lao động thơng qua v/đ lợi ích, tác động đến sự tổ chức phân cơng lao động XH, tác động đến sự vận dụng, ứng dụng KHCN vào SX…tức là tác động đến những yếu tố cơ bản, chủ yếu của LLSX.

( QHSX thể hiện chính sách chủ trương đ/v con người: sở hữu TLSX, tổ chức phân cơng lao động, phân phội sản phẩm…).

Sự tác động của QHSX đ/v LLSX diễn ra theo cả 2 hướng: một, nếu cả 3 mặt của QHSX đều đạt tới sự thích ứng với LLSX thì nĩ sẽ tạo đ/k tối ưu cho việc kết hợp giữa con người và TLSX, hình thành trạng thái phù hợp với trình độ phát triển mới của LLSX. Trong trạng thái đĩ nĩ thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của LLSX. Hai, khi QHSX khơng phù hợp với trình độ của LLSX thì

nĩ sẽ kìm hãm, cản trở của LLSX, đặc biệt mâu thuẫn giữa QHSX và trình độ của LLSX khi đạt tới độ găy gắt nhưng con người chưa phát hiện ra hoặc giải quyết một cách sai lầm thì tác động kìm hãm sự phát triển của LLSX sẽ trở thành một nhân tố phá hoại.

Sự khơng phù hợp của QHSX đ/v trình độ của LLSX được thể hiện dưới cả 2 dạng: Một,

QHSX lạc hậu hơn so với LLSX; Hai, QHSX được xây dựng 1 cách giả tạo vượct quá xa so với trình độ hiện tại của LLSX. Tuy nhiêntác động kìm hãm của QHSX cũng chỉ là tạm thời, theo quy luật khách quan, nhất định những QHSX ấysẽ được điều chỉnh hoặc bị thay thế bởi QHSX khác.

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi cao học môn triết học (Trang 52 - 56)