Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung –hình thức:

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi cao học môn triết học (Trang 33 - 34)

+ Nội dung và hình thức thống nhất với nhau, gắn bĩ chặt chẽ với nhau, khơng cĩ hình thức nào khơng chức đựng nội dung, ngược lại cũng khơng cĩ nội dung nào lại khơng tồn tại trong một hình thức xác định nào đĩ, nơi dung nào thì hình thức đĩ, khơng cĩ hình thức thuần túy và cũng khơng cĩ một nội dung thuần túy.

- Quan hệ giữa nội dung –hình thức mang tính đa dạng, phức tạp thể hiện ở chỗ khơng phải lúc nào nội dung và hình thức cũng phù hợp tuyệt đối với nhau, cùng 1 nội dung nhưng trong những tình hình , hồn cảnh khác nhau cĩ thể hiện ra dưới nhiều hình thức khác nhau. Ngược lại, cũng cĩ thể cùng một hình thức nhưng lại biểu thị nhiều nội dung khác nhau. Trong quá trình sản xuất xã hội cĩ thể nội dung giống nhau nhưng cách thức tổ chức phân cơng lao động lại khác nhau.

- Trong quan hệ giữa nội dung –hình thức thì nội dung bao giờ cũng giữa vai trị quyết định. Nội dung là yếu tố động, khuynh hướng chủ đạo là biến đổi khơng ngừng , hình thức là yếu tố tương đối bề vững, biến đổi chậm hơn so với nội dung, khuynh hướng chủ đạo của nĩ là ổn định tương đối. Dưới sự tác động của những mặt, những yếu tố bên ngồi sự vật đã làm cho nội dung biến đổi trước hết. Cịn những mối liên hệ giữa yếu tố là hình thức, thì chưa biến đổi ngay. Đến một lúc nào đĩ, hình thức sẽ trở nên lạc hậu hơn so với nội dung và trởi thành nhân tố kìm hãm sự phát triển của nội dung. Nĩ cần phải được điều chỉnh, được thay thế theo yêu cầu địi hỏi của sự phát triển của nội dung.

Như vậy, sự biến đổi của nội dung đã quy định sự biến đổi của hình thức. Chẳng hạn, trong quá trình sản xuất thì lực lượng sản xuất là nội dung, quan hệ sản xuất là hình thức.

Trong đĩ, lực lượng sản xuất bao giờ cũng biến đổi nhanh hơn so với quan hệ sản xuất, dẫn đến kết cục đến một lúc nào đĩ quan hệ sản xuất trở nên lạc hệu hơn so với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, trở thành yếu tố kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. D(ể giải quyết quá trình này cần phải điều chỉnh quan hệ sản xuất, thậm chí phải thay quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất.

Tuy nhiên, hình thức cũng cĩ tính độc lập tương đối so với nội dung và tác động trở lại nội dung theo cả hai chiều hướng.

Chiều hướng 1 : nếu hình thức phù hợp với nội dung thì tác động của nĩ đối với nội dung là mang tính tích cực , nĩ mở đường thúc đẩy cho sự phát triển của nội dung. Trong trường hợp ngược lại nếu hình thức lạc hậu hơn so với nội dung nĩ sẽ kìm hãm sự phát triển của nội dung. Chẳng hạn ở Việt Nam, trước thời kỳ đổi mới, những quan hệ sản xuất là khơng phù hợp với lực lượng sản xuất cho nên khơng kích thích được tính năng động, sáng tạo của người lao động, khơng tạo điều kiện cho sự phát triển các yếu tố của lực lượng sản xuất. Sau đổi mới, chúng ta chủ trương xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường theo định hướng XHCN, tức là cĩ sự điều chỉnh quan hệ sản xuất cho phù hợp với yêu cầu phát triển của lực lượng sản xuất, nhời vậy đã tạo điều kiện cho sản xuất phát triển trong thời kỳ mới.

c. Ý nghĩa phương pháp luận :

- Trong hoạt động nhận thức , khơng được tách rời, tuyệt đối hĩa nội dung hay hình thức, đặc biệt cần chống chủ nghĩa hình thức.

- Khi nghiên cứu xem xét sự vật trước hết cần căn cứ vào nội dung của nĩ và để làm biến đổi 1 sự vật thì trước hết cần tác động vào những yếu tố của nội dung.

- Trong hoạt động thực tiễn, cần sử dụng sáng tạo mọi loại hình thức kể cả phải cải tạo, phải đổi mới những hình thức cũ, đồng thời phải lấy hình thức này để bổ sung, thay thế cho hình thức khác tùy theo yêu cầu phát triển của nội dung.

- Cần thường xuyên theo dõi mối quan hệ giữa nội dung và hình thức để kịp thời phát hiện sự khơng đồng bộ, khơng phù hợp, khơng tương xứng giữa nội dung –hình thức, kịp thời để kịp thời can thiệp vào quá trình phát triển của chúng.

- Cần chống lại khuynh hướng tách rời nội dung và hình thức tuyệt đối hĩa mặt này hay mặt khác.

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi cao học môn triết học (Trang 33 - 34)