Liên hệ cơng tác cơng an:

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi cao học môn triết học (Trang 35 - 36)

Trong cơng tác cơng an, nếu người trinh sát hay điều tra viên biết xâu chuỗi những hiện tượng ngẫu nhiên khi xem xét một sự việc phạm tội và xắp xếp chúng theo một trình tự nhất định từ đĩ phán đốn và tìm ra cái tất nhiên. Đồng thời phục vụ cho cơng tác phịng ngừa lập phương án dự phịng các trường hợp rủi ro bất ngờ.

Câu 18 : Mối quan hệ giữa bản chất và hiện tượng. Ý nghĩa phương pháp luận

Đây là 1 trong 6 cặp phạm trù cơ bản. Đề cập và giải quyết mối quan hệ giữa những nhân tố ổn định ở bên trong sự vật với những yếu tố thường xuyên biến đổi ở bên ngồi sự vật.

a. Khái niệm :

- Bản chất là tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên tương đối ổn định ở bên trong sự vật quy định sự vận động và phát triển của sự vật.

- Hiện tượng là biểu hiện những mặt, những mối liên hệ đĩ ra bên ngồi, là hình thức biểu hiện của bản chất.

+ Phạm trù bản chất gắn bĩ chặt chẽ với phạm trù cái chung, nĩi đến bản chất là nĩi đến cái chung của sự vật. Tuy nhiên, khơng phải mọi cái chung đều là bản chất mà chỉ cĩ những cái chung tất yếu, đặc trưng quyết định sự tồn tại, phát triển của sự vật .

Ví dụ : + Bản chất : Con người là tổng hịa các mối quan hệ xã hội + Cái chung : cái sinh học

+ Phạm trù bản chất là phạm trù quy luật là cùng bậc nhưng khơng hồn tồn đồng nhất, quy luật bao gồm các mối liên hệ tất nhiên, phổ biến, được lặp lại ở nhiều sự vật khác nhau, cịn bản chất là tổng hợp những mối liên hệ tất nhiên, ổn định ở bên trong một sự vật. Trong bản chất tổng hợp nhiều quy luật. Vì vậy phạm trù bản chất rộng hơn, phong phú hơn phạm trù quy luật.

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi cao học môn triết học (Trang 35 - 36)