Mối quan hệ giữa giai cấp và dân tộc.

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi cao học môn triết học (Trang 68 - 70)

- Triết học Mácxít khẳng định: Tiêu chuẩn chân lý khơng phải ở trong tư duy, cũng khơng phải ở hiện thực tách rời khỏi chủ thể mà là ở trong thực tiễn Mác đã khẳng định “ Vấn

a. Mối quan hệ giữa giai cấp và dân tộc.

- Giai cấp và dân tộc là hai vấn đề cĩ quan hệ mật thiết với nhau song đĩ là 2 phạm trù chỉ các quan hệ xã hội khác nhau cĩ vai trị lịch sử khác nhau và khơng thể thay thế cho nhau.

- Triết học Mác- Lenin quan niệm: “Người ta gọi là giai cấp, những tập đồn to lớn gồm

những người khác nhau về địa vị của họ trong 1 hệ thống SXXH nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ (thường thường thì những quan hệ này được pháp luật quy định và thừa nhận) đối với những tư liệu sản xuất, về vai trị của họ trong tổ chức lao động XH, và như vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ và về phần của cải XH ít hoặc nhiều mà họ được hưởng. Giai cấp là những tập đồn người mà tập đồn này thì cĩ thể chiếm đoạt lao động của tập đồn khác do chỗ các tập đồn đĩ cĩ địa vị khác nhau trong 1 chế độ KT – XH nhất định”.

.

- Dân tộc là 1 phạm trù dùng để chỉ 1 cộng đồng người ổn định được hình thành trong lịch sử

dựa trên cơ sở cộng đồng về tiếng nĩi, về lãnh thổ, về sinh hoạt kinh tế và tâm lý, biểu hiện cho 1 cộng đồng VH chung. Cần phân biệt dân tộc với tư cách là quốc gia- dân tộc với dân tộc –bộ tộc

(VN là một quấc gia- dân tộc, trong đĩ cĩ 54 dân tộc- bộ tộc). Triết học Mác xem xét dân tộc với tư cách là 1 quốc gia. Dân tộc cĩ những đặc trưng cơ bản, đĩ là :

+ Cộng đồng về tiếng nĩi + Cộng đồng về lãnh thổ

+ Cộng đồng về sinh hoạt kinh tế + Cộng đồng về sinh hoạt VH, tâm lý

Trong đĩ, đặc trưng về cộng đồng trong sinh hoạt kinh tế là quan trọng nhất. Cùng với sự cộng đồng về tiếng nĩi, về lãnh thổ, về những đặc điểm tâm lý xã hội… chúng đã tạo nên những đặc trưng cơ bản của một dân tộc. Giai cấp và dân tộc là khơng đồng nhất với nhau, cĩ vai trị lịch sử khác nhau và khơng thể thay thế nhau được.

- Trong lịch sử nhân loại, giai cấp và dân tộc sinh ra và mất đi khơng đồng thời, giai cấp cĩ trước dân tộc hàng ngàn năm, khi giai cấp mất đi thì dân tộc vẫn tồn tại lâu dài. Chính quan hệ giai cấp với tư cách là sản phẩm trực tiếp của PTSX dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân về TLSX, là nhân tố xét đến cùng cĩ vai trị quyết định đối với sự hình thành dân tộc, đối với xu hướng phát triển của dân tộc, quy định bản chất xã hội của dân tộc, cùng tính chất, các mối quan hệ khác của dân tộc. Biểu hiện rõ nhất và điển hình nhất là vai trị của CNTB và giai cấp tư sản đối với sự hình thành các dân tộc hiện đại ở phương Tây. Riêng ở phương Đơng thì sự hình thnàh dân tộc diễn ra trước khi cĩ phương thức SX TBCN và vai trị này thuộc về các tậïp đồn XH đại diện cho phương thức sx tiên tiến đương thời, đĩ là những tập đồn phong kiến tiến bộ.

- Mỗi dân tộc cĩ thể bao gồm nhiều giai cấp, giai cấp nào đại diện cho phương thức sản xuất tiến bộ, giữ địa vị thống trị về mặt kinh tế thì giai cấp đĩ cũng giữ vai trị là đại diện cho dân tộc, quy định tính chất, xu hướng phát triển của dân tộc.

Aùp bức giai cấp là nguyên nhân căn bản, sâu xa của áp bức dân tộc, hiện tượng dân tộc này áp bức, thống trị dân tộc khác về thực chất chỉ là giai cấp thống trị của dân tộc này áp bức bốc lột dân tộc khác mà bộ phận chịu hậu quả nặng nền nhất là nhân dân lao động . Trong thời đại TBCN thì chính CNTB là cội nguồn chủ yếu của áp bức dân tộc. Xuất phát từ lợi ích của giai cấp tư sản. Vì vậy muốn xĩa bỏ triệt để nạn áp bức dân tộc phải xĩa bỏ nguồn gốc sinh ra nĩ, nghĩa là xĩa bỏ chế độ người bĩc lột người, xĩa bỏ giai cấp.

Nhân tố giai cấp là nhân tố cơ bản trong phong trào giải phĩng dân tộc, vấn đề giai cấp nào lãnh đạo phong trào , liên minh giai cấp nào là lực lượng nồng cốt của phong trào cách mạng luơn luơn là những vấn đề trọng yếu của cuộc CM giải phĩng dân tộc.

Đối với VN cuộc CM giải phĩng dân tộc khơng thể thành cơng nếu khơng cĩ sự lãnh đạo của giai cấp cơng nhân, khơng cĩ liên minh giai cấp cơng nơng cùng với khối đại đồn kết dân tộc.

Vấn đề dân tộc là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu của cuộc CM do giai cấp cơng nhân lãnh đạo. Cuộc CM đĩ cĩ tính chất dân tộc, dân tộc là địa bàn trực tiếp của cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp CN, là sức mạnh tiềm tàng của cuộc đấu tranh ấy. Mác nhấn mạnh: “Giai cấp vơ sản mỗi nước trước hết phải giành lấy chính quyền, phải tự vươn lên trở thành giai

cấp dân tộc, phải tự mình trở thành dân tộc”.

Nếu áp bức giai cấp là nguyên nhân sâu xa của áp bức dân tộc thì nạn áp bức dân tộc sẽ cĩ tác động mạnh mẽ trở lại đối với áp bức giai cấp. Nĩ nuơi dưởng áp bức giai cấp và làm sâu sắc hơn, trầm trọng hơn áp bức giai cấp. Do đĩ, mối quan hệ giữa đấu tranh giai cấp với đấu tranh dân tộc khơng phải chỉ cĩ một chiều là đấu tranh giai cấp tác động vào đấu tranh dân tộc mà cịn cĩ chiều ngược lại là đấu tranh dân tộc ảnh hưởng tới đấu tranh giai cấp. Nếu dân tộc chưa được độc lập thì giai cấp đại diện cho phuơng thức sản xuất mới phải đi đầu trong cuộc CM giải phĩng dân tộc mình để trở thành giai cấp dân tộc.

Trong thời đại ngày nay các cuộc đấu tranh giải phĩng dân tộc cĩ vai trị rất to lớn đối với sự nghiệp CM của giai cấp cơng nhân trên thế giới. Lênin đã đưa ra một khẩu hiệu : “Vơ sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức đồn kết lại”.Chủ tịch HCM đã khẳng định “Cách mạng vơ sản ở các nước tư bản và cách mạng giải phĩng dân tộc phải như đơi cánh của một con chim”.“Muốn cứu nước và giải phĩng dân tộc khơng cĩ con đường nào khác là con đường CM vơ sản”.

Trong đường lối CM Việt Nam luơn luơn cĩ sự khẳng định độc lập dân tộc gắn liền với CNXH đấu tranh giai cấp và đấu tranh dân tộc, giải phĩng dân tộc và giải phĩng giai cấp, giải phĩng xã hội phải gắn bĩ chặt chẽ với nhau.

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi cao học môn triết học (Trang 68 - 70)