Liên hệ vận dụng vào cơng tác cơng an:

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi cao học môn triết học (Trang 32 - 33)

- Cơng tác đấu tranh nắm tình hình

- Cơng tác phịng ngừa : để phịng ngừa tội phạm , tệ nạn xã hội cần giải quyết nguyên nhân sinh ra nĩ → biện pháp phịng ngừa xã hội, phịng ngừa nghiệp vụ ( phân tích )

Câu 16 : Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức. Ý nghĩa phương pháp luận. a, Một số khái niệm

Nội dung và hình thức là một trong 6 cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật, nêu lên mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành sự vật và phương thức tổ chức, sắp xếp các yếu tố đĩ.

- Nội dung là một phạm trù triết học tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật.

- Hình thức là một phạm trù triết học để chỉ phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố tạo thành sự vật.

Ví dụ : Nội dung của quá trình sản xuất là tổng hợp tất cả các yếu tố vật chất như con người, cơng cụ lao động, đối tượng lao động, quá trình con người sử dụng cơng cụ lao động tác động vào đối tượng lao động. Hình thừc của quá trình sản xuất là trình tự kết hợp , thứ tự sắp xếp các yếu tố vật chất trong quá trình sản xuất, quy định vị trí của người sản xuất đối với cơng cụ.

Chú ý : Mỗi một sự vật đều cĩ hình thức bên ngồi của chúng, song Triết học Macxit quan tâm chủ yếu đến hình thức bên trong của nội dung và xem xét mối quan hệ bên trong với nội dung.

Bên ngồi : màu sắc, kích cỡ …. Hình thức

Bên trong : kết cấu

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi cao học môn triết học (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w