Mối quan hệ giữa KN – HT:

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi cao học môn triết học (Trang 38 - 40)

- KN của HT tồn tại trong mối quan hệ chặt chẽ khơng tách rời và luơn luơn cĩ xu hướng chuyển hĩa cho nhau trong quá trình phát triển của sự vật. Điều đĩ cĩ nghĩa là, trong mỗi sự vật hiện đang tồn tại đã chức đựng khả năng và chính mỗi sự vật hiện tượng trong quá trình vận động, phát triển của mình đã biến khả năng thành hiện thực. Như vậy, HT đã từng được chuẩn bị bởi KN, từ sự vận động của KN mà thành, cịn khả năng luơn hướng tới HT và khi cĩ điều kiện thì chuyển hĩa thành HT. Mặt khác, trong mỗi hiện thực lại chứa đựng và sản sinh ra những khả năng mới, những khả năng đĩ lại tiếp phát triển và khi gặp điều kiện thích hợp lại biến thành hiện thực. Quá trình đĩ là liên tục, làm cho sự vận động, phát triển diễn ra một cách vơ tận trong thế giới vận chất.

- Cùng trong những điều kiện nhất định, ở cùng một sự vật, cĩ thể tồn tại nhiều khả năng chứ khơng phải một khả năng.

Chẳng hạn, ở VN, khi đất nước thống nhất, cĩ 2 khả năng phát triển là đi lên CNXH hoặc phát triển tự phát lên CNTB. Tại ĐH9, khi phân tích tình hình trong nước, thế giới và khu vực, đã nhận định rằng : ở nước ta cĩ cả những cơ hội lớn và thách thức lớn. Những cơ hội lớn tạ điều kiện để chúng ta cĩ khả năng tiếp tục phát huy nội lực và lợi thế so sánh, tranh thủ ngoại lực, nguồn vốn, cơng nghệ mới, kinh nghiệm quản lý và mở rộng thị trường phục vụ sự nghiệp CNH- HĐH. Những thách thức lớn là 4 nguy cơ, thêm vào đĩ là tình trạng tham nhũng, sự suy thối về tổ chức chính trị, đạo đức và lối sống của một bộ phận khơng nhỏ cán bộ Đảng viên. Như vậy,hiện nay ở VN tồn tại nhiều khả năng cả thuận lợi, cả khĩ khăn.

- Ngồi những khả năng vốn sẵn cĩ ở trong sự vật khi cĩ thêm những điều kiện mới được bổ sung thì ở trong sinh vật cĩ thể xuất hiện thêm khả năng mới . Đồng thời bản thân mỗi khả năng cũng thay đổi theo điều kiện. Như vậy, khả năng khơng phải là cáo bất biến, cố định mà cĩ sự điều chỉnh tăng lên hay giảm đi tuỳ theo điều kiện và tùy thuộc vào sự biến đổi của sự vật trong những điều kiện đĩ. Chẳng hạn, tại ĐH9, Đảng ta đã nhận định : trong một vài thập kỷ tới ít cĩ khả năng xảy ra chiến tranh thế giới nhưng chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột dân tộc, tơn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp, lật đổ, khủng bố cịn xảy ra ở nhiều nơi với tính chất phức tạp ngày càng gia tăng. Khu vực Đơng Nam Á, Châu Á TBD sau những khủng hoảng tài chính, kinh tế, cĩ khả năng phát triển năng động nhưng vẫn tiềm ẩn những nhân tố gây mất ổn định.

- Để một khả năng nào đĩ biến thành HT cần khơng chỉ một điều kiện mà là một tập hợp, một hệ thống các điều kiện, đặc biệt trong lĩnh vực đời sống XH bên cạnh những điều kiện K quan để cho KN biến thành HT cịn cần đến những điều kiện chủ quan tức là lao động con người với tư cách là chủ thể của lịch sử XH.Hoạt động cĩ ý thức, cĩ mục đích của con người cĩ vai trị hết sức to lớn trong việc biến KN đến HT. Nĩ cĩ thể đẩy nhanh hoặc kìm hãm qúa trình biến đổi KN thành HT, cĩ thể điều khiển KN phát triển theo xu hướng này hay xu hướng khác bằng cách tạo ra những điều kiện thích ứng .

c, Ý nghĩa phương pháp luận :

- Trong hoạt động nhận thức phải nghiên cứu tìm cho ra các khả năng phát triển của sự vật, phân biệt rõ ràng KN với HT. Dựa vào HT để phát hiện ra những KN tiềm tàng từ đĩ tạo

những điều kiện cần thiết thúc đẩy hoặc ngăn cản sự chuyển biến từ KN đến HT tuỳ theo yêu cầu của thực tiễn.

- Trong hoạt động thực tiễn cần dựa chắc chắn vào HT chứ khơng thể dựa vào KN để định ra phương hướng hoạt động của mình, bởi lẽ nếu chỉ dựa vào khả năng sẽ rơi vào ảo tưởng.

Lênin đã chỉ rõ “Chủ nghĩa Mác dựa vào hiện tượng chứ khơng phải KN để vạch ra

đường lối chính trị của mình.... chủ nghĩa Mác căn cứ vào những sự thật chứ khơng phải dựa vào những KN”

- Quá trình lựa chọn thực tiễn và thực hiện khả năng cần dự kiến những phương án hành động thích ứng cho từng trường hợp và trong số các KN cần chú ý đến KN tất nhiên đặc biệt là KN gần để chuẩn bị và tạo điều kiện cho nĩ.

- Trong lĩnh vực đời sống XH tuỳ theo yêu cầu của thực tiễn để tạo những điều kiện thuận lợi cho nhân tố chủ quan tham gia tích cực vào quá trình làm biến đổi hoặc ngăn cản sự biến đổi KN đến HT.

Cần tránh những cực đoan coi thường nhân tố chủ quan hoặc tuyệt đối hĩa nhân tố chủ quan.

- Ý nghĩa đối với cơng tác CA :

+ Trên cơ sở cơng tác thực tế của hiện thực và hiện trạng để xây dựng phương án hành động trong phịng chống tội phạm.

+ Từ hiện thực phát hiện ra những khả năng xuất hiện tội phạm mới, thủ đoạn mới của tội phạm để từ đĩ cĩ phương án phịng ngừa.

+ Biết tổng kết thực tiễn để dự báo tình hình tội phạm.

Câu 20 : Những nguyên tắc cơ bản của lý luận nhận thức của lý luận Mác-Lênin .

Lý luận nhận thức là một trong những bộ phận cấu thành triết học Macxit, nĩ nghiên cứu về bản chất, tính quy luật, con đường, những hình thức và pp nhận thức, nĩ giải đáp vấn đề chân lý…

LLNT tập trung giải đáp mặt thứ 2 của vấn đề cơ bản của triết học, tức là làm sáng tỏ vấn đề con người cĩ khả năng nhận thức được thế giới khách quan bên ngồi khơng và nếu cĩ thì quá trình đĩ diễn ra ntn?

Xung quanh vấn đề trên cĩ nhiều quan điểm khác nhau, CNDT chủ quan cho rằng : Nhận thức của con người chẳng qua là sự tự nhận thức lại, tự hồi tưởng lại những cảm giác, những biểu tượng, những tri thức cĩ sẵn trong bản thân con người, CNDT khách quan cho rằng ý thức, tư tưởng tồn tại ở bên ngồi con người, vì vậy sự nhận thức là sự tự nhận thức về những ý niệm tuyệt đối nào đĩ, thuyết hồi nghi và thuyết khơng thể biết thì hoặc là nghi ngờ, hoặc là phủ nhận khả năng nhận thức của con người, họ cho rằng nếu cĩ thì con người cũng chỉ nhận thức được vẻ bên ngồi của TGKQ mà thơi.ø

Với sự ra đời của triết học Mácxít cuộc CM trong lĩnh vực nhận thức luận đã được thực hiện . Mác-Aênghen-Lênin đã kế thừa những thành tựu mà lý luận trước đĩ khái quát những thành quả của khoa học kỹ thuật vàø tổng kết thực tiễn xã hội để xây dựng nên lý luận nhận thức mang tính cách mạng và khoa học, trong đĩ lý giải một cách đúng đắn những vấn đề cơ bản nhất, cốt lõi nhất của vấn đề nhận thức. Hệ thống lý luận này được dựa trên những nguyên tắc cơ bản sau đây:

a. Phải thừa nhận thế giới vận chất tồn tại khách quan ở ngồi con người, độc lập đối với cảm giác, tư duy, ý thức của con người . Chính nhờ sự tác động của thế giới vật chất ấy vào các giác

quan của con người mới làm nảy sinh ra ở con người những cảm giác, tri giác, biểu tượng, từ đĩ đi đến hình thành ý thức của con người về thế giới vật chất bên ngồi. Như vậy, đối tượng của quá trình nhận thức là thế giới khách quan. Con người nhận thức TGKQ bên ngồi chứ khơng

phải là sự tìm kiếm, nhận thức, hồi tưởng về cảm giác, tri thức cĩ sẵn trong bản thân con người mình.

b. Phải thừa nhận năng lực nhận thức thế giới của con người là vơ hạn. Về nguyên tắc đối với con người khơng cĩ cái gì là khơng thể biết , chỉ cĩ những cái mà hiện thời mà con người chưa biết mà thơi. Trong tương lai với sự phát triển của khoa học và kết quả của hoạt động thực tiễn nhất định con người sẽ vượt qua những cái chưa biết. Thế hệ này chưa giải quyết được thì thế hệ sau tiếp tục đi sâu tìm hiểu. Nhận thức là một quá trình phản ánh hiện thực khách quan bởi con người, con người là chủ thể tích cực sáng tạo của quá trình nhận thức. Các yếu tố của chủ thể như lợi ích, lý tưởng, tài năng, ý chí, phẩm chất… đều được huy động, tham gia vào quá trình nhận thức. TH Mácxit khẳng định khơng chỉ khả năng nhận thức mà cịn khẳng định sức mạnh nhận thức của con người trong quá trình cải tạo tự nhiên, xã hộic. Thừa nhận nhận thức là một quá trình biện chứng, nĩ khơng phải là hành động tức thời, giản đơn, sao chép máy mĩc… Thực sự, quá trình nhận thức đi từ hiện tượng đến bản chất, từ ngẫu nhiên đến tất nhiên, từ bản chất kém sâu sắc đến sâu sắc hơn. Con đường của quá trình đĩ từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn. Lênin nhận định :“Trong lý luận nhận thức cần suy luận một cách biện chứng nghĩa là đừng giả định rằng nhận thức của chúng ta là bất di bất dịch và cĩ sẵn mà phải phân tích xem sự hiểu biết nảy sinh ra từ sự khơng hiểu biết n.t nào, sự hiểu biết khơng đầy đủ và khơng chính xác trở thành đầy đủ hơn, chính xác hơn n.t nào.”

d. Phải thừa nhận cơ sở chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận thức là thực tiễn. Thực tiễn vừa là cơ sở, là động lực và cũng là mục đích của nhận thức, là tiêu chuẩn để đánh giá chân lý trong quá trình nhận thức của con người. Con người là chủ thể của nhận thức trước hết là bởi vì họ đã là chủ thể trong hoạt động thực tiễn của mình. Khơng cĩ hoạt động thực tiễn thì ở con người khong thể cĩ những tri thức , hiểu biết và từ đĩ khơng thể cĩ ý thức và nhận thức thế giới xung quanh. Vì vậy, nhận thức là quá trình phản ánh một cách biện chứng, năng động, sáng tạo thế giới khách quan bởi con người trên cơ sở hoạt động thực tiễn mang tính lịch sử, xã hội của chính họ.

Câu 21 : Thực tiễn và vai trị của thực tiễn: ( T2 ) đối với nhận thức – ý nghĩa của vấn đề này:

Thực tiễn là một phạm trù nền tảng, cơ bản khơng chỉ của lý luận nhận thức Macxta mà cịn của tồn bộ nền triết học M-L nĩi chung. Các nền TH trước Mac đã khơng phát hiện được và càng khơng đánh giá được một cách đúng đắn vai trị của thực tiễn đối với nhận thứcQuan điểm của Mác : khắc phục những nhược điểm trước đây và kế thừa những tiến bộ của các nền TH về thực tiễn.. Vì vậy các nền triết học đĩ chỉ mới tập trung chủ yếu giải thích thế giới bên ngồi là gì theo những cách khác nhau. Với việc phát hiện và đưa phạm trù thực tiễn vào trong TH, M và A đã thực hiện được một bước chuyển biến mang tính CM trong lý luận nhận thức nĩi riêng và TH nĩi chung. Điều này làm cho TH M trở thành TH của hoạt động, Th mang tính chiến đấu. Nĩ khơng chỉ giaỉi thích đúng đắn về bản chất của TGKQ mà cịn hướng dẫn con người hoạt động nhằm cải tạo thế giới khách quan đĩ, LN từng nhấn mạnh : “Quan điểm về đời sống, về thực tiễn phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản về lý luận của nhận thức, rằng thực tiễn cao hơn nhận thức bởi vì nĩ khơng chỉ cĩ tính phổ biến mà cịn cĩ tính hiện thực trực tiếp”.

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi cao học môn triết học (Trang 38 - 40)