Đơn vị tắnh: Nghìn người
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2012 Năm 2014
Tổng số Nữ Tổng số Nữ Tổng số Nữ
Toàn quốc 77.635,4 39.469 83.130,6 42.260,1 85.789 43.307
Vùng TDMN phắa bắc 10.204,8 5.139,9 10.838,6 5.465,5 11.064,4 5.534,9
Tỉnh Phú Thọ 1.273,7 661,0 1.299,8 662,3 1.359,7 692,8
So với toàn quốc 1,64 1,67 1,56 1,57 1,53 1,54
-Sovới TDMNP.Bắc(%) 12,5 12,9 12,0 12,1 11,9 12,0
(Nguồn: Cục Thống kê Phú Thọ)
Từ kết quả bảng 3.1. cho thấy Phú Thọ cũng nhƣ cả nƣớc đang ở trong thời kỳ Ộdân số vàngỢ, mức độ dân số có xu hƣớng giảm (1,64 - 1,56 -1,53), theo số liệu thống kê năm 2014:
Dân số trung bình 1.359,7 nghìn ngƣời;
Dân số trong độ tuổi lao động (nam 15-60, nữ 15-55 tuổi) có khoảng 880,5 nghìn ngƣời chiếm 64,75% dân số;
Số ngƣời trong độ tuổi lao động làm nội trợ và chƣa có việc làm: 42 nghìn ngƣời, trong đó: + Làm nội trợ: 17,2 nghìn ngƣời;
+ Chƣa có việc làm: 14,1 nghìn ngƣời;
+ Không có nhu cầu làm việc: 10,7 nghìn ngƣời. Tắnh đến thời điểm nghiên cứu thì toàn tỉnh có 14,1 nghìn ngƣời chƣa có việc làm, tỷ lệ hộ nghèo là: 9,9%, hộ cận nghèo là: 10,2 % .
Tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo của tỉnh vẫn còn tƣơng đối cao, nếu không có giải pháp đồng bộ về việc làm sẽ là nguy cơ cao đối với sự tụt hậu về kinh tế của tỉnh nhà. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo giảm xuống, giảm nghèo bền vững? Đó là câu hỏi không phải giải quyết một sớm một chiều, không phải dễ dàng đối với Đảng bộ, chắnh quyền và nhân dân tỉnh Phú Thọ.
Để tỷ lệ hộ nghèo và hộ cận nghèo giảm và bảo đảm cho số lƣợng ngƣời trong độ tuổi lao động có việc làm, tắch cực lao động sản xuất tạo ra nhiều của cải cho bản thân và xã hội thì cần phải phát triển công tác dạy nghề, đa dạng hoá các nghề đào tạo giúp ngƣời lao động dễ tìm đƣợc công việc cụ thể hoặc tự ứng dụng kiến thức đƣợc đào tạo để tạo ra việc làm cho bản thân và xã hội. Đồng thời, có những giải pháp giải quyết việc làm cho ngƣời lao động.