Sự cần thiết phát triển dạy nghề cho lao động nông thôn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh phú thọ đến năm 2020 (Trang 30 - 32)

5. Cấu trúc luận văn

1.1.5 Sự cần thiết phát triển dạy nghề cho lao động nông thôn

a. Công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn và sự cần thiết phải dạy nghề cho LĐNT.

thu nhập của ngƣời dân không đủ để bù lại sức lao động đã bỏ ra chƣa nói đến tắch lũy để tái sản xuất; gây ra chênh lệch giàu nghèo giữa thành thị và nông thôn. Tình trạng lao động nông thôn kéo ra thành phố tìm việc làm trong thời gian nông nhàn đang gây ra rất nhiều khó khăn cho thành phố.

Việc đào tạo nghề cho LĐNT, để nâng cao năng suất và chất lƣợng nguồn nhân lực đóng góp tắch cực cho công tác xóa đói giảm nghèo bền vững. Tình trạng thiếu việc làm trong nông thôn hiện đang rất phổ biến, đặc biệt là thời gian nông nhàn (khoảng 35% thời gian), nhiều thanh niên đến tuổi lao động không có việc làm hoặc có việc làm không ổn định; Những vùng đất đai đƣợc chuyển đổi mục đắch sử dụng, ngƣời lao động đƣợc hƣởng tiền đền bù, khi đất không còn, cơ hội tìm kiếm việc làm khó khăn, sinh ra nhiều tệ nạn xã hội nhƣ cờ bạc, gái mại dâm, nghiện hút.... Các hệ lụy này gây cản trở sự phát triển kinh tế xã hội.

Mục tiêu của đào tạo nghề cho LĐNT là tạo thêm nhiều việc làm cho ngƣời lao động, thực hiện việc chuyển đổi cơ cấu lao động, giảm lao động sản xuất nông nghiệp, tăng lao động làm việc trong các ngành nghề phi nông nghiệp ở ngay tại địa phƣơng.

b. Vai trò của dạy nghề đối với sự phát triển kinh tế xã hội nông thôn.

Trong quá trình xây dựng và phát triển đất nƣớc, Đảng và Nhà nƣớc ta xác định công tác đào tạo nghề cho ngƣời lao động là một nhiệm vụ quan trọng để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, trong đó vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn thời kỳ CNH - HĐH là một nhiệm vụ bức thiết. Điều này càng có ý nghĩa hơn khi mà nông nghiệp, nông thôn vẫn giữ một vai trò quan trọng trong cơ cấu kinh tế, là sản xuất đảm bảo lƣơng thực trong điều kiện suy thoái kinh tế của toàn cầu.

Dạy nghề giúp ngƣời lao động nông thôn có thể nâng cao đƣợc kiến thức và kỹ năng nghề, qua đó chất lƣợng sản phẩm đƣợc nâng lên, giảm chi phắ sản xuất, tăng thu nhập cho ngƣời lao động và góp phần phát triển kinh tế

xã hội.

Để có nguồn nhân lực lao động chất lƣợng cao, có khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng lao động, đòi hỏi phải có cơ chế chắnh sách sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực, phải tăng cƣờng đầu tƣ nâng cao chất lƣợng giáo dục - đào tạo nói chung và đào tạo nghề nói riêng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh phú thọ đến năm 2020 (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)