Bảng 3 .10 Kết quả dạy nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2010-2014
Bảng 3.12 Chất lƣợng đào tạo nghề cho LĐNT tỉnh Phú Thọ năm 2014
STT Nhóm nghề đào tạo Số HS
(người)
Trong đó xếp loại
Giỏi Khá Trung bình
1 May công nghiệp 630 25 207 398
2 Kỹ thuật điện, điện tử 273 11 91 171
3 Dịch vụ 270 12 89 169
4 Cơ khắ 420 17 138 265
5 Điện 449 20 148 281
6 Công nghệ thông tin 80 3 26 51
7 Tiểu thủ 70 2 25 43
8 Chế biến 80 3 26 51
9 Chăn nuôi 1.604 64 547 993
10 Trồng trọt 1.804 81 595 1.128
Tổng cộng 5.680 238 1.892 3.550
(Nguồn: Sở Lao động Thương binh và Xã hội)
Năm 2014, tỷ lệ LĐNT tốt nghiệp đạt trên 95% trong đó: 0,41% giỏi; 33,34% khá; 66,25% trung bình. Chất lƣợng dạy nghề cho lao động nông thôn đã mang lại hiệu quả thiết thực, ngƣời học nghề đã tiếp cận đƣợc kiến thức mới về lĩnh vực đƣợc đào tạo; giảm chi phắ sản xuất, tăng năng suất lao động, tạo việc làm tại chỗ hoặc có cơ hội làm việc tại các doanh nghiệp, tăng thu nhập, góp phần ổn định cuộc sống. Kết quả đó đã góp phần tắch cực trong việc thay đổi tƣ duy lao động sản xuất của lao động nông thôn, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, dạy nghề gắn với giải quyết việc làm và giảm
nghèo bền vững trong khu vực nông thôn. Tuy tỷ lệ LĐNT đạt kết quả khá, giỏi còn hạn chế, việc vận dụng kiến thức đã học đối với các nghề phi nông nghiệp còn nhiều hạn chế. Đây là bài toán khó đối với các cơ sở dạy nghề và các cơ quan chức năng liên quan trên địa bàn.
3.3. Đánh giá kết quả dạy nghề cho LĐNT tỉnh Phú Thọ
3.3.1. Kết quả đạt được
Công tác dạy nghề cho LĐNT đã đƣợc Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Phú Thọ đặc biệt quan tâm, ban hành nhiều Chỉ thị, Nghị quyết, xây dựng kế hoạch hàng năm về dạy nghề cho LĐNT
Triển khai Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đã góp phần nâng cao nhận thức của các cấp ủy Đảng, chắnh quyền, của cán bộ, đảng viên và ngƣời dân về đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Các cấp, các ngành, các cơ sở dạy nghề đã xác định đƣợc vị trắ, vai trò của mình, chủ động trong việc triển khai công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Từng bƣớc hoàn thiện về cơ chế điều hành Đề án 1956. Chuyển mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ đào tạo theo năng lực sẵn có của cơ sở dạy nghề sang đào tạo theo nhu cầu học nghề của lao động nông thôn và yêu cầu của thị trƣờng lao động, gắn đào tạo nghề với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của từng địa phƣơng trong tỉnh.
Chất lƣợng nguồn nhân lực đƣợc nâng lên, gắn với giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn, góp phần tắch cực chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế, tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 42,5% lên 52%, trong đó tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề từ 28% lên 36,5%; từng bƣớc xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo hƣớng hiện đại, bền vững phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, góp phần hoàn thành các tiêu chắ của Bộ tiêu chắ nông thôn mới của tỉnh.
Mạng lƣới cơ sở dạy nghề đƣợc phát triển, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề đƣợc tăng cƣờng đầu tƣ; chƣơng trình, giáo trình dạy nghề đƣợc,
chỉnh sửa bổ sung theo quy định phù hợp nhu cầu thực tiễn; đội ngũ cán bộ quản lý dạy nghề các cấp và của cơ sở dạy nghề, giáo viên dạy nghề đƣợc tăng cƣờng về số lƣợng, nâng cao về chất lƣợng, cơ bản đáp ứng yêu cầu.
Quy mô dạy nghề tăng nhanh góp phần tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế. Đào tạo từng bƣớc đƣợc điều chỉnh theo nhu cầu lao động của thị trƣờng lao động.
Chất lƣợng dạy nghề cho lao động nông thôn đã mang lại hiệu quả thiết thực, ngƣời học nghề đã tiếp cận đƣợc kiến thức mới về lĩnh vực đƣợc đào tạo; giảm chi phắ sản xuất, tăng năng suất lao động, tạo việc làm tại chỗ hoặc có cơ hội làm việc tại các doanh nghiệp, tăng thu nhập, góp phần ổn định cuộc sống. Kết quả đó đã góp phần tắch cực trong việc thay đổi tƣ duy lao động sản xuất của lao động nông thôn, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, dạy nghề gắn với giải quyết việc làm và giảm nghèo bền vững trong khu vực nông thôn.
Chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã sau đào tạo, bồi dƣỡng đƣợc nâng lên, phát huy tốt chức trách của mình trên cƣơng vị chỉ đạo, điều hành tại địa phƣơng, góp phần thúc đẩy sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội ở cơ sở.
3.3.2. Một số hạn chế
Công tác tuyên truyền chƣa sâu rộng, nhận thức của một bộ phận cán bộ cấp cơ sở còn hạn chế, ngƣời dân chƣa hiểu rõ mục đắch, ý nghĩa, lợi ắch của học nghề và các nghề đào tạo của Đề án.
Công tác tƣ vấn chọn nghề, tìm và tự tạo việc làm, rà soát nhu cầu, xây dựng kế hoạch dạy nghề cho lao động nông thôn hàng năm còn lúng túng, hiệu quả chƣa cao, thậm chắ chƣa sát thực tiễn. Ở một số địa phƣơng, việc đăng ký học nghề còn mang tắnh phong trào, chƣa thực chất, chƣa xuất phát từ nhu cầu sản xuất và việc làm, nhất là đối với các đối tƣợng đƣợc hỗ trợ kinh phắ học nghề, dẫn đến khi đƣợc giao chỉ tiêu không mở đƣợc lớp dạy
nghề hoặc tổ chức lớp gặp nhiều khó khăn. Nhiều lớp phải thay đổi nghề đào tạo hoặc địa điểm đào tạo (so với chỉ tiêu đƣợc giao).
Cơ cấu đào tạo nghề cho lao động nông thôn chƣa hợp lý, chủ yếu dạy nghề nông nghiệp, tỷ lệ dạy nghề phi nông nghiệp thấp (28,94%).
Năng lực của cơ sở dạy nghề chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu đào tạo, thiếu giáo viên cơ hữu, giáo viên thỉnh giảng còn chiếm tỷ lệ cao.
Việc tuyển sinh học nghề trình độ trung cấp nghề và cao đẳng nghề còn rất nhiều khó khăn vì phần lớn nhu cầu học nghề của LĐNT là học sơ cấp nghề.
Kinh phắ hỗ trợ cho công tác dạy nghề, hỗ trợ tổ chức các lớp dạy nghề còn hạn hẹp, mới đáp ứng đƣợc 25% nhu cầu học nghề của LĐNT trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
Công tác theo dõi, quản lý lớp học chƣa chặt chẽ, chƣa khoa học nên vẫn còn hiện tƣợng Ộđánh trống ghi tênỢ, bỏ học, học theo phong trào, tham gia học để đủ chỉ tiêu, học để hƣởng chế độ. Thủ tục mở lớp, thanh quyết toán còn rƣờm rà, kinh phắ giao muộn, quản lý sử dụng kinh phắ của các cơ sở dạy nghề chƣa chặt chẽ.
Cơ chế điều hành chƣa thống nhất, phân bổ kinh phắ trong 3 năm theo 3 cơ chế (năm 2012: kinh phắ giao trực tiếp cho các cơ sở dạy nghề; năm 2013: giao Sở Lao động - Thƣơng binh và Xã hội là chủ đầu tƣ; năm 2014: giao Sở Lao động - Thƣơng binh và Xã hội là chủ đầu tƣ đào tạo nghề phi nông nghiệp, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là chủ đầu tƣ đào tạo nghề nông nghiệp), dẫn đến việc triển khai thực hiện của các cơ sở dạy nghề cũng nhƣ việc theo dõi, quản lý việc dạy nghề của cơ quan quản lý các cấp còn lúng túng, chậm tiến độ, thiếu thống nhất.
Sự chỉ đạo ở một số cơ quan, đơn vị trong quá trình tổ chức thực hiện công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã chƣa thƣờng xuyên; chƣa hƣớng tới mục tiêu nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức theo
yêu cầu của công việc; Phân cấp trong quản lý đào tạo chƣa rõ ràng, công tác phối hợp trong triển khai thực hiện công tác đào tạo, bồi dƣỡng chƣa chặt chẽ.
+ Nhận thức về trách nhiệm, nghĩa vụ của một số cán bộ, công chức trong học tập, nâng cao trình độ chƣa đầy đủ ... vì vậy, trong quá trình tham gia đào tạo, bồi dƣỡng chƣa tắch cực học tập, chất lƣợng chƣa cao, còn có tình trạng bằng cấp, chứng chỉ thì nhiều nhƣng kiến thức, năng lực thực tế không có sự tăng lên tƣơng ứng.
3.3.3. Nguyên nhân
+ Nguyên nhân khách quan
Đề án 1956 là Đề án mới, quy mô lớn, mục tiêu lớn, thời gian kéo dài, cơ chế điều hành vừa làm vừa điều chỉnh; Thời kỳ đầu, đào tạo chƣa gắn với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội; việc gắn kết giữa cấp và ngành, giữa cơ sở dạy nghề và doanh nghiệp còn mang tắnh chủ quan, chƣa theo nhu cầu của ngƣời lao động.
Triển khai Đề án 1956 vào thời điểm khủng hoảng kinh tế thế giới, chắnh sách thắt chặt đầu tƣ công của Chắnh phủ. Tỷ lệ mất việc làm cao, cơ hội tìm việc làm sau đào tạo gặp khó khăn. Một số nghề phi nông nghiệp học viên đƣợc đào tạo với thời gian ngắn (trình độ sơ cấp nghề) nên chỉ có việc làm theo hợp đồng ngắn hạn hoặc thời vụ, công việc không ổn định nên khó thu hút đƣợc học viên học nghề, gây khó khăn trong việc chuyển dịch cơ cấu lao động sang khu vực phi nông nghiệp.
Nguồn kinh phắ Dự án đào tạo nghề cho lao động nông thôn thấp (so với nhu cầu đào tạo), phân bổ chậm, không đảm bảo tiến độ, trong khi số lƣợng lao động nông thôn thuộc nhóm I (nhóm đƣợc hỗ trợ) nhiều nên kinh phắ dành cho việc thực hiện chế độ ƣu đãi cho đối tƣợng nhóm I lớn, đã ảnh hƣởng rất lớn đến quy mô, tiến độ thực hiện Đề án; Đối tƣợng đƣợc dạy nghề của Đề án rộng, đa dạng về ngành nghề, độ tuổi, trình độ nhận thức; khả năng đầu tƣ tạo việc làm sau đào tạo nghề khác nhau; Nhu cầu đào tạo nghề cho lao
động nông thôn lớn, trong khi khả năng bố trắ ngân sách trung ƣơng, ngân sách tỉnh còn hạn chế nên kết quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn chƣa đạt mục tiêu đề ra.
+ Nguyên nhân chủ quan
Đối với các trung tâm dạy nghề: trong 5 năm (2010-2014) vừa tiến hành xây dựng dự án thành lập trung tâm, xây dựng cơ sở vật chất, trụ sở làm việc của trung tâm, vừa thực hiện kiện toàn tổ chức bộ máy, vừa thực hiện nhiệm vụ đào tạo nghề, đội ngũ giáo viên mới tuyển dụng chƣa đủ số lƣợng, thiếu kinh nghiệm dạy nghề. Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề của các các cơ sở dạy nghề còn thiếu; đội ngũ cán bộ chuyên trách theo dõi dạy nghề thuộc Sở Lao động - Thƣơng binh và Xã hội cấp tỉnh chƣa đƣợc bố trắ đủ, kịp thời.
Ở một số địa phƣơng, Ban chỉ đạo triển khai Đề án 1956 chƣa tắch cực, hoạt động chƣa hiệu quả, sự phối kết hợp giữa các cơ sở dạy nghề với cơ quan quản lý nhà nƣớc trên địa bàn chƣa chặt chẽ, chƣa thƣờng xuyên. Do vậy, việc theo dõi, quản lý công tác dạy nghề chƣa kịp thời.
Việc hỗ trợ của các cấp chắnh quyền, các ngành về đất sản xuất, vốn, tiêu thụ sản phẩm, tìm việc làm để phát huy hiệu quả sau học nghề còn hạn chế. Chắnh sách hỗ trợ vốn (vay vốn để phát triển sản xuất sau học nghề từ Quỹ quốc gia giải quyết việc làm chƣa đảm bảo để ngƣời lao động sau học nghề có thể tạo việc làm) nên chƣa phát huy đƣợc tối đa hiệu quả đào tạo.
Nhận thức của ngƣời lao động về học nghề còn hạn chế. Tâm lý đi học để đƣợc nhận hỗ trợ của nhà nƣớc vẫn còn, ảnh hƣởng đến chất lƣợng dạy nghề.
Trình độ của một bộ phận giảng viên ở các cơ sở đào tạo trong tỉnh còn hạn chế, chƣa thƣờng xuyên cập nhật các văn bản hƣớng dẫn mới, kiến thức mới, thiếu kiến thức thực tiễn, giảng chủ yếu đọc trong tài liệu đã đƣợc biên soạn sẵn, thiếu tắnh sáng tạo; đội ngũ giảng viên kiêm chức tuy có kiến thức
thực tiễn nhƣng lại yếu về phƣơng pháp giảng dạy, phƣơng pháp sƣ phạm, yếu trong truyền đạt kiến thức.
Chƣơng 4
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH PHÚ THỌ ĐẾN NĂM 2020
4.1. Quan điểm, định hƣớng và mục tiêu dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 thôn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020
4.1.1. Quan điểm và định hướng
Dạy nghề cho lao động nông thôn là sự nghiệp của Đảng, Nhà nƣớc, của các cấp, các ngành và xã hội nhằm nâng cao chất lƣợng LĐNT, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Nhà nƣớc tăng cƣờng đầu tƣ để phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn, có chắnh sách bảo đảm thực hiện công bằng xă hội về cơ hội học nghề đối với mọi lao động nông thôn, khuyến khắch, huy động và tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
Do vậy, các quan điểm và định hƣớng chủ đạo về phát triển dạy nghề cho LĐNT tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 cũng nằm trong quan điểm chung của Nhà nƣớc về phát triển dạy nghề đến năm 2020, trong đó có sự điều chỉnh để đảm bảo phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh, cụ thể là:
Phát triển dạy nghề là sự nghiệp và trách nhiệm của toàn xã hội; là một nội dung quan trọng của chiến lƣợc, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực của tỉnh trong giai đoạn mới của đất nƣớc; đòi hỏi phải có sự tham gia tắch cực của các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể ... các cơ sở dạy nghề, cơ sở sử dụng lao động và ngƣời lao động để thực hiện dạy nghề theo nhu cầu của thị trƣờng lao động.
Thực hiện có hiệu quả công tác quản lý nhà nƣớc về dạy nghề, nhằm tạo động lực phát triển dạy nghề theo hƣớng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa và hội nhập.
Nâng cao chất lƣợng và phát triển quy mô dạy nghề là một quá trình, dạy nghề cho LĐNT phải đáp ứng chất lƣợng và nhu cầu của các ngành, nghề sử dụng nhân lực trong nƣớc và xuất khẩu lao động.
Học nghề là quyền lợi và nghĩa vụ của LĐNT nhằm tạo việc làm, chuyển nghề, tăng thu nhập và nâng cao chất lƣợng cuộc sống.
Dạy nghề cho LĐNT theo nhu cầu của ngƣời học nghề và yêu cầu của thị trƣờng lao động, kế hoạch phát triển KT - XH của cả nƣớc, từng vùng, từng ngành, từng địa phƣơng.
Đổi mới và phát triển dạy nghề cho LĐNT theo hƣớng nâng cao chất lƣợng hiệu quả đào tạo và tạo điều kiện thuận lợi cho LĐNT tham gia học nghề phù hợp với trình độ học vấn, điều kiện kinh tế và nhu cầu học nghề của mình.
Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, tạo sự chuyển biến về mặt chất lƣợng, hiệu quả đào tạo, bồi dƣỡng xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã đủ tiêu chuẩn, chức danh cán bộ, công chức đủ trình độ, bản lĩnh lãnh đạo, quản lý và thành thạo chuyên môn, nghiệp vụ phục vụ CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn.
Tăng cƣờng và mở rộng hợp tác để phát triển dạy nghề, quy hoạch mạng lƣới phù hợp, chú trọng xây dựng hệ thống cơ sở dạy nghề đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao của tỉnh đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới.
Tập trung dạy nghề cho LĐNT gắn với việc phát triển làng nghề và tiêu chắ xây dựng nông thôn mới; chú trọng dạy nghề cho LĐNT ở các xã, thị trấn thuộc diện bị thu hồi đất canh tác và các đối tƣợng là ngƣời thuộc diện đƣợc hƣởng chắnh sách ƣu đãi, gia đình có công với cách mạng, hộ nghèo, hộ cận nghèo, ngƣời dân tộc thiểu số đặc biệt là ngƣời khuyết tật.
Chuyển đổi cơ cấu lao động trong sản xuất nông nghiệp, chuyển một bộ phận lao động nông nghiệp sang khu vực phi nông nghiệp; tập trung dạy nghề
cho lực lƣợng lao động trẻ để có cơ hội tìm việc làm tại các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh hoặc xuất khẩu lao động, đáp ứng nguồn nhân lực chất