5. Cấu trúc luận văn
4.3.1. Đối với Chắnh phủ
Cần tổng kết kinh nghiệm và rút ra bài học cho dạy nghề nông thôn trên từng địa phƣơng và trên toàn quốc.
Thực thi đồng bộ nhiều chắnh sách và giải pháp nhằm khuyến khắch, hỗ trợ, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho công cuộc CNH - HĐH nông thôn việt Nam.
làm sau khi học nghề.
Cơ sở vật chất của các cơ sở dạy nghề phải đƣợc đầu tƣ đồng bộ, cán bộ quản lý, giáo viên cơ hữu phải đƣợc tăng cƣờng về số lƣợng và chất lƣợng. Tăng cƣờng các biện pháp để nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho nông thôn: "Sẽ không chú trọng vào số lƣợng mà sẽ quản lý về chất lƣợng".
Thời gian đào tạo phải phù hợp với nghề đào tạo, đặc điểm quy trình sản xuất cây trồng, vật nuôi ở từng vùng, từng địa phƣơng và phù hợp với điều kiện của ngƣời học nghề.
Công tác giám sát, kiểm tra các hoạt động dạy nghề phải đƣợc thực hiện thƣờng xuyên ở tất cả các khâu và ở tất cả các cấp đảm bảo tắnh dân chủ và công bằng xã hội.
Tăng tổng mức và tiến độ bố trắ vốn đầu tƣ hạ tầng cho hệ thống các trung tâm dạy nghề cấp tỉnh . Tăng kinh phắ phân bổ cho hoạt động hỗ trợ lao động nông thôn học nghề đối với các tỉnh miền núi, chƣa cân đối đƣợc ngân sách để bổ sung cho hoạt động này. Mức hiện nay không đáp ứng kế hoạch của đề án, nhu cầu học nghề của lao động nông thôn (do phải chi trực tiếp tiền ăn, tàu xe cho lao động nông thôn thuộc nhóm 1 nhiều nên số ngƣời đƣợc đào tạo ắt); kinh phắ bồi dƣỡng sƣ phạm nghề và kỹ năng dạy học cho giáo viên.
Đề nghị Bộ Nội vụ điều chỉnh về tiêu chắ chấm điểm để xác định chỉ số CCHC đối với công tác đào tạo, bồi dƣỡng: Tại Văn bản số 932/BNV-CCHC ngày 20/3/2013 của Bộ Nội vụ về việc hƣớng dẫn việc tự đánh giá, chấm điểm để xác định Chỉ số cải cách hành chắnh cấp tỉnh, trong đó quy định: Ộnếu đạt tỉ lệ trên 70% số CBCC cấp xã đƣợc bồi dƣỡng trong năm thì điểm đánh giá là 1; từ 50-70% thì điểm đánh giá là 0,5; dƣới 50% thì điểm đánh giá bằng 0Ợ nếu quy định nhƣ vậy thì ở tỉnh phải đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã khoảng 4.130 ngƣời/năm chƣa kể cán bộ, công chức cấp tỉnh, tỉnh ; chỉ tiêu nhƣ vậy tỉnh Phú Thọ khó đạt đƣợc.
Nghị định 18/NĐ-CP của Chắnh phủ quy định công chức bắt buộc phải tham gia đào tạo, bồi dƣỡng, ắt nhất là 5 ngày/1 năm và là một trong những nội dung đánh giá công chức hàng năm, tuy nhiên, khi hƣớng dẫn đánh giá công chức hàng năm (trong phiếu đánh giá công chức) không có đánh giá nội dung này nên các cơ quan không có căn cứ để thực hiện đánh giá. Đề nghị Bộ Nội vụ bổ sung nội dung này vào phiếu đánh giá công chức hàng năm.
Đề nghị Bộ Nội vụ nghiên cứu, xây dựng, ban hành chắnh sách khuyến khắch nghỉ hƣu trƣớc tuổi đối với cán bộ, công chức xã không đạt chuẩn về chuyên môn, không còn trong độ tuổi đƣa đi đào tạo cán bộ, công chức xã, yếu về chuyên môn nghiệp vụ và năng lực để lựa chọn tuyển dụng những cán bộ, công chức trẻ có trình độ, có năng lực, phẩm chất bổ sung vào đội ngũ cán bộ, công chức ở cấp xã.