5. Cấu trúc luận văn
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu
2.2.1.1. Thu thập tài liệu thứ cấp
Nguồn số liệu thứ cấp chủ yếu lấy ở sách, báo nhằm cung cấp những lý luận có liên quan tới đào tạo, dạy nghề.
Thu thập từ Internet để có các thông tin về tình hình đào tạo, dạy nghề của các CSDN trong cả nƣớc và những tƣ liệu liên quan đến đề tài.
Thu thập từ các báo cáo của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Phú Thọ, Sở LĐTBXH tỉnh và các cơ quan chuyên môn của tỉnh nhƣ: Cục Thống kê, Sở Tài chắnh, Sở Nông nghiệp & PTNT, Sở Tài nguyên & Môi trƣờng, Phòng Lao động- Thƣơng binh & Xã hội 13 huyện thành thị, các cơ sở dạy nghề cho LĐNT trên địa bàn tỉnh Phú ThọẦ về số liệu và tình hình kinh tế xã hội của tỉnh; các thông tin công bố công khai của các cơ quan, tổ chức nhƣ: Báo và các tạp chắ chuyên ngành, đài tuyền hình, truyền thanh,Ầ Phýõng pháp này áp dụng để nghiên cứu công tác đào tạo, dạy nghề, dạy nghề cho LĐNT. Từ
đó tìm đƣợc hƣớng đi đúng đắn trong việc hƣớng nghiệp và dạy nghề cho LĐNT, để LĐNT đƣợc nâng cao đƣợc tay nghề, tìm đƣợc việc làm phù hợp.
Thu thập từ những cơ quan Nhà nƣớc về chủ trƣơng chắnh sách bao gồm các Nghị quyết TW, Nghị quyết của Chắnh phủ, Quyết định của Thủ tƣớng Chắnh phủ nhằm hỗ trợ phát triển dạy nghề cho LĐNT.
2.2.1.2 Thu thập số liệu sơ cấp
Thông qua phƣơng pháp điều tra mẫu các hộ có liên quan đến dạy nghề để đánh giá nhu cầu và hiệu quả từ phắa ngƣời học nghề; Điều tra mẫu từ các đơn vị tham gia dạy nghề, các đơn vị sử dụng lao động đã qua dạy nghề để đánh giá chất lƣợng lao động sau dạy nghềẦ Tác giả sử dụng công cụ đánh giá nhanh (RRA) và đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia (PRA) để thu thập số liệu từ ngƣời dân, các CSDN, đơn vị sử dụng lao động.
a. Chọn điểm nghiên cứu
Trong phƣơng pháp nghiên cứu, chọn điểm nghiên cứu đƣợc xem là bƣớc quan trọng nhất, bởi kết quả nghiên cứu có thành công hay không phụ thuộc rất lƣớn vào sự lựa chọn này. Điểm nghiên cứu phải là điểm phù hợp với yêu cầu của nội dung cũng nhƣ mục tiêu mà đề tài đặt ra.
+ Chọn mẫu điển hình
Tác giả lựa chọn 3 xã thuộc 3 huyện của tỉnh, đại diện cho 3 vùng địa lý và 3 nhóm: Các xã thuộc thành phố, huyện miền núi và huyện nghèo (gồm: Xã Sông Lô - Thành phố Việt Trì; xã Thƣợng Long - Huyện Yên Lập; xã Thu Cúc - Huyện Tân Sơn); mỗi xã chọn 2 thôn, mỗi thôn chọn 30 hộ, mỗi hộ chọn 01 LĐNT trong độ tuổi (tổng số đã chọn là 180 LĐNT).
+ Chọn mẫu ngẫu nhiên
Tác giả đã chọn các hộ của từng thôn dựa vào danh sách dân số đã đƣợc đánh số và chọn theo các số chẵn một cách ngẫu nhiên trong danh sách với số lƣợng 180 hộ để chọn ra 180 LĐNT trong độ tuổi nhƣ đã trình bày ở trên.
b. Công cụ điều tra đánh giá nhanh nông thôn (RRA) và đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia (PRA)
Sử dụng đồng thời 2 phƣơng pháp RRA và PRA có dự tham gia đồng tình của ngƣời dân, những ngƣời đã và đang học nghề để tìm hiều về nhu cầu đào tạo, đánh giá chất lƣợng đào tạo, từ đó đề xuất những giải pháp phù hợp, thiết thực, sát thực tiễn.
2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu thu thập đƣợc tác giả đƣa vào máy vi tắnh với phần mềm Excel để tổng hợp và hệ thống hóa lại những tiêu thức cần thiết, thể hiện bằng đồ thị, bảng biểu.
2.2.4. Phương pháp phân tắch
- Phương pháp thống kê mô tả: Là phƣơng pháp nghiên cứu các hiện tƣợng kinh tế - xã hội bằng việc mô tả thông qua các số liệu thu thập đƣợc. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để phân tắch tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh và tình hình dạy nghề cho lao động nông thôn của tỉnh.
Từ các thông tin thứ cấp, thông tin sơ cấp, cũng nhƣ việc kế thừa những kết quả nghiên cứu trƣớc đó sẽ mô tả thực trạng công tác dạy nghề cho lao động nông thôn của tỉnh. Sau đó sẽ đánh giá, phân tắch thực trạng các giải pháp nâng cao chất lƣợng dạy nghề đối với LĐNT.
- Phương pháp thống kê so sánh: Phân tắch yêu cầu chất lƣợng dạy nghề đối với LĐNT của ngƣời sử dụng lao động với thực tế chất lƣợng lao động; phân tắch thực trạng chất lƣợng dạy nghề đối với LĐNT với các giải pháp nâng cao chất lƣợng Ầvà phân tắch các giải pháp nâng cao phát triển dạy nghề đối với LĐNT đã áp dụng ở một số nƣớc trên thế giới và tại Việt Nam.
- Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo: Chúng tôi sẽ tra cứu kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học đã công bố, tổng hợp và kế thừa các nội dung phù hợp với đề tài. Thu thập có chọn lọc ý kiến đánh giá của những ngƣời đại diện trong từng lĩnh vực đào tạo, ngƣời sử dụng lao động và ngƣời đi
học nghề, xin ý kiến đánh giá của các chuyên gia, các nhà khoa học, các nhà quản lý về đánh giá nhu cầu, khả năng đáp ứng nhu cầu, về tổ chức, cơ chế quản lý, về chắnh sách và về hoạt động dạy nghề tại cơ sở. Từ đó rút ra những nhận xét đánh giá về thực trạng hoạt động và xác định nhu cầu và khả năng đáp ứng của công tác ĐTN đối với LĐNT đƣợc chắnh xác và khách quan hơn.
- Sử dụng mô hình phân tắch SWOT
Để đánh giá, xác định đƣợc những điểm mạnh và những cơ hội tốt trong kế hoạch phát triển dạy nghề, đồng thời nhận diện đƣợc những điểm yếu, khó khăn, thách thức để chủ động phòng tránh hoặc hạn chế những bất lợi này trong phát triển dạy nghề thời gian tới.
Kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng và định tắnh để giải thắch số liệu và các mối liên hệ. Sau khi thu thập, toàn bộ những thông tin sơ cấp và thứ cấp đƣợc kiểm tra ở ba khắa cạnh: đầy đủ, chắnh xác kịp thời và khẳng định độ tin cậy. Toàn bộ thông tin số liệu đều đƣợc kiểm tra, và tắnh toán, xử lý, tổng hợp và phân tắch số liệu. Sau đó, dùng để so sánh, đánh giá và rút ra kết luận cần thiết. Ngoài ra, để xử lý thông tin luận văn sẽ sử dụng chƣơng trình SPSS (phần mềm thống kê phân tắch dữ liệu) trong việc nhập và xử lý số liệu. Sử dụng để phân tắch các tài liệu, thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu nhƣ các chắnh sách đào tạo nghề cho LĐNT của Chắnh phủ; các sách, báo, tài liệu hội thảo, báo cáo của các cơ quan chức năng nhƣ Bộ LĐTBXH, Tổng cục dạy nghề, Sở LĐTBXH tỉnh Phú Thọ. Các câu hỏi mở trong dữ liệu thu thập sẽ đ ƣ ợ c mã hóa, sau đó nhập vào máy vi tắnh và tổng hợp bằng phần mềm Microsoft Access; Microsoft Excel.
2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Đề tài sử dụng các chỉ tiêu phân tắch sau trong quá trình nghiên cứu:
a. Dự báo thị trƣờng lao động.
Trên cơ sở số liệu thu thập thông tin về cầu lao động ở các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn, có thể xác định đƣợc số
lƣợng lao động theo các nhóm nghề mà các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh có nhu cầu sử dụng từ nay đến năm 2015 và đến năm 2020. Đây là phƣơng pháp pháp đơn giản nhất, sát thực tiễn nhất.
b. Quy mô dạy nghề của các cơ sở dạy nghề
Chỉ tiêu này giúp chúng ta giải quyết đƣợc bài toán cân bằng cung cầu giữa nhu cầu học nghề, khả năng đào tạo nghề của cơ sở dạy nghề; xác định đƣợc tốc độ phát triển bình quân, khả năng đào tạo nghề của các cơ sở dạy nghề để quy hoạch mạng lƣới phù hợp.
c. Kết quả tuyển sinh và dạy nghề trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
Nghiên cứu chỉ tiêu này để đánh giá một số nội dung cơ bản về lĩnh vực dạy nghề trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. So sánh với quy mô dạy nghề của các cơ sở dạy nghề có phù hợp không?
d. Nhu cầu về học nghề của lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh.
Nghiên cứu số liệu về nhu cầu học nghề của LĐNT để tổ chức các lớp dạy nghề, đáp ứng nhu cầu học nghề của LĐNT, giúp cho ngƣời LĐNT có đƣợc Ộcần câuỢ thay vì cho họ Ộcon cáỢ.
e. Quy mô đào tạo nghề của các cơ sở dạy nghề cho LĐNT trên địa bàn tỉnh.
Nghiên cứu chỉ tiêu này, nhằm so sánh quy mô đào tạo nghề giữa các CSDN với CSDN cho LĐNT. Từ đó, đƣa ra những giải pháp về quy mô đào tạo.
f. Kết quả và chất lƣợng dạy nghề cho LĐNT trên địa bàn tỉnh.
So sánh kết quả đào tạo nghề cho LĐNT với kết quả đào tạo nghề nói chung, so sánh giữa nhu cầu học nghề của LĐNT với kết quả đào tạo để thấy rõ thực trạng công tác dạy nghề cho LĐNT trên đại bàn tỉnh.
g. Hiệu quả đào tạo nghề cho LĐNT.
+ Kết quả có việc làm sau đào tạo, thu nhập của ngƣời lao động nhƣ: mức thu nhập, độ ổn định, khả năng tìm kiếm việc làm, khả năng đáp ứng yêu cầu công việc, sự hài lòng của ngƣời sử dụng lao độngẦ
+ Đánh giá mức thu nhập của các lao động sau khi có nghề.
+ Số bình quân: dùng để tắnh các chỉ số bình quân về dân số, lao động, đầu tƣẦ nhƣ: - Số lao động đƣợc đào tạo/tổng số LĐNT.
- Số LĐNT sau khi học có việc làm/tổng số LĐNT tham gia học nghề. - Số LĐNT đi làm phải đào tạo lại nghề/tổng số LĐNT đi làm.Từ đó, đƣa ra những giải pháp phù hợp đối với vấn đề giải quyết việc làm sau đào tạo nghề cho LĐNT nhằm phát triển bền vững công tác dạy nghề cho LĐNT đến năm 2020.
2.4. Dự báo nhu cầu dạy nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 Phú Thọ đến năm 2020
2.4.1. Xác định nhu cầu dạy nghề cho LĐNT ở tỉnh Phú Thọ
Các căn cứ để dự báo nhu cầu: - Kết quả điều tra, khảo sát;
- Chiến lƣợc, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Phú Thọ đến năm 2020.
- Định hƣớng phát triển ngành nghề và nhu cầu sử dụng lao động thực tế tại địa phƣơng;
- Chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực của tỉnh và quy hoạch tổng thể phát triển vùng.
2.4.2. Dự báo nhu cầu dạy nghề cho LĐNT đến năm 2020
- Căn cứ theo kết quả Tổng điều tra dân số 1/4/2009 và sử dụng phƣơng pháp chuyển tuổi để dự báo một số chỉ tiêu tổng thể về lao động.
- Kết hợp với chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội tại địa phƣơng, tốc độ phát triển kinh tế, cơ cấu của các ngành nghề hiện có để dự báo nhu cầu sử dụng LĐNT qua ĐTN theo ngành nghề và cấp trình độ. Mô hình dự báo là mô hình cân bằng tổng thể (CGE).
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2010-2014
3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Phú Thọ
3.1.1. Vị trắ địa lý
Phú Thọ là tỉnh trung du và miền núi phắa Bắc, có diện tắch khoảng 3.533km2. Địa hình của tỉnh chủ yếu là đồi núi, những vùng đất bằng phẳng rải rác trong tỉnh. Vùng núi chiếm 79% diện tắch tự nhiên toàn tỉnh; vùng trung du chiếm 14,35% diện tắch; vùng đồng bằng chiếm 6,65% diện tắch. Có thể khẳng định, tỉnh Phú Thọ có địa hình đa dạng có tiềm năng phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp, công nghiệp và dịch vụ. Vấn đề đặt ra là sự khai thác tiềm năng tự nhiên ra sao, phát triển nhƣ thế nào, đó là câu hỏi có rất nhiều đáp án. Một trong những đáp án đó, chắnh là phải quy hoạch phát triển kinh tế xã hội phù hợp với từng vùng, từ đó đầu tƣ trọng điểm các ngành nghề cụ thể. Muốn vậy, trƣớc hết cần đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng phù hợp với quy hoạch.
3.1.2 Dân số
Theo kết quả điều tra dân số năm 2014, dân số trung bình của tỉnh Phú
Thọ là 1.359,7 nghìn ngƣời với 22 dân tộc cùng chung sống. Đơn vị hành
chắnh của tỉnh gồm: 13 tỉnh, thành, thị; 01 Thành phố, 01 thị xã, 11 tỉnh (10
tỉnh miền núi, 01 tỉnh thuộc danh mục tỉnh nghèo đƣợc thụ hƣởng chắnh
sách hỗ trợ theo Nghị quyết 30a của Chắnh phủ), 277 xã, phƣờng, thị trấn, 218
Bảng 3.1. Dân số tỉnh Phú 2010-2014
Đơn vị tắnh: Nghìn người
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2012 Năm 2014
Tổng số Nữ Tổng số Nữ Tổng số Nữ
Toàn quốc 77.635,4 39.469 83.130,6 42.260,1 85.789 43.307
Vùng TDMN phắa bắc 10.204,8 5.139,9 10.838,6 5.465,5 11.064,4 5.534,9
Tỉnh Phú Thọ 1.273,7 661,0 1.299,8 662,3 1.359,7 692,8
So với toàn quốc 1,64 1,67 1,56 1,57 1,53 1,54
-Sovới TDMNP.Bắc(%) 12,5 12,9 12,0 12,1 11,9 12,0
(Nguồn: Cục Thống kê Phú Thọ)
Từ kết quả bảng 3.1. cho thấy Phú Thọ cũng nhƣ cả nƣớc đang ở trong thời kỳ Ộdân số vàngỢ, mức độ dân số có xu hƣớng giảm (1,64 - 1,56 -1,53), theo số liệu thống kê năm 2014:
Dân số trung bình 1.359,7 nghìn ngƣời;
Dân số trong độ tuổi lao động (nam 15-60, nữ 15-55 tuổi) có khoảng 880,5 nghìn ngƣời chiếm 64,75% dân số;
Số ngƣời trong độ tuổi lao động làm nội trợ và chƣa có việc làm: 42 nghìn ngƣời, trong đó: + Làm nội trợ: 17,2 nghìn ngƣời;
+ Chƣa có việc làm: 14,1 nghìn ngƣời;
+ Không có nhu cầu làm việc: 10,7 nghìn ngƣời. Tắnh đến thời điểm nghiên cứu thì toàn tỉnh có 14,1 nghìn ngƣời chƣa có việc làm, tỷ lệ hộ nghèo là: 9,9%, hộ cận nghèo là: 10,2 % .
Tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo của tỉnh vẫn còn tƣơng đối cao, nếu không có giải pháp đồng bộ về việc làm sẽ là nguy cơ cao đối với sự tụt hậu về kinh tế của tỉnh nhà. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo giảm xuống, giảm nghèo bền vững? Đó là câu hỏi không phải giải quyết một sớm một chiều, không phải dễ dàng đối với Đảng bộ, chắnh quyền và nhân dân tỉnh Phú Thọ.
Để tỷ lệ hộ nghèo và hộ cận nghèo giảm và bảo đảm cho số lƣợng ngƣời trong độ tuổi lao động có việc làm, tắch cực lao động sản xuất tạo ra nhiều của cải cho bản thân và xã hội thì cần phải phát triển công tác dạy nghề, đa dạng hoá các nghề đào tạo giúp ngƣời lao động dễ tìm đƣợc công việc cụ thể hoặc tự ứng dụng kiến thức đƣợc đào tạo để tạo ra việc làm cho bản thân và xã hội. Đồng thời, có những giải pháp giải quyết việc làm cho ngƣời lao động.
Bảng 3.2. Quy mô dân số tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2010-2014
ĐVT: Nghìn người
Năm Dân số Theo giới tắnh Theo khu vực
Nam Nữ Thành thị Nông thôn 2010 1.322,652 653,364 669,288 240,396 1.082,256 2011 1.329,342 655,583 673,759 241,971 1.087,371 2012 1.340,813 661,116 679,697 244,322 1.096,491 2013 1.351,224 666,428 684,796 250,352 1.100,872 2014 1.359,752 670,740 689,012 252,913 1106,839 So năm trước (%) 2010 100,50 100,49 100,42 114,85 97,73 2011 100,86 100,34 100,67 100,66 100,47 2012 100,86 100,84 100,88 100,97 100,84 2013 100,78 100,8 100,75 102,46 100,40 2014 100,63 100,64 100,61 101,02 100,56 Cơ cấu (%) 2010 100 49,4 50,6 18,2 81,8 2011 100 49,3 50,7 18,2 81,8 2012 100 49,3 50,7 18,2 81,8 2013 100 49,3 50,7 18,5 81,5 2014 100 49,2 50,8 18,59 81,41 (Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ)
Từ kết quả Bảng 3.2 nhận thấy: Dân số khu vực thành thị tăng, nhƣng tăng chậm, năm 2010 tỷ lệ dân số khu vực thành thị là 18,2 đến năm 2014 là 18,59%.
Năm 2014: Tỷ lệ dân số khu vực nông thôn chiếm 81,41 % dân số toàn tỉnh. Kết quả này cho thấy, tỷ lệ dân số ở khu vực thành thị ắt hơn nhiều tỷ lệ dân