Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển dạy nghề lao động nông

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh phú thọ đến năm 2020 (Trang 96)

5. Cấu trúc luận văn

4.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển dạy nghề lao động nông

thôn ở tỉnh Phú Thọ

4.2.1. Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về dạy nghề cho lao động nông thôn

- Vai trò của chắnh quyền, các tổ chức chắnh trị, xã hội ở địa phƣơng rất quan trọng trong công tác dạy nghề cho LĐNT. Sự vào cuộc đồng bộ, quyết

liệt của các cơ quan chức năng, hệ thống chắnh trị có tác động mạnh mẽ đến nhận thức của nhân dân về công tác dạy nghề. Chắnh quyền các cấp từ tỉnh đến cơ sở phải quán triệt vai trò, vị trắ của dạy nghề trong chiến lƣợc, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực của đất nƣớc thời kỳ 2015 - 2020 để chỉ đạo xây dựng quy hoạch phát triển nhân lực của từng xã, huyện và tổ chức thực hiện.

- Các tổ chức xã hội - nghề nghiệp, hội nghề nghiệp quán triệt chủ trƣơng, chắnh sách của Đảng và Nhà nƣớc về dạy nghề giai đoạn 2015 - 2020 và tuyên truyền, tƣ vấn, hƣớng nghiệp đoàn viên, hội viên của tổ chức mình thực hiện, đồng thời góp phần làm thay đổi nhận thức của xã hội về học nghề.

Tăng cƣờng công tác tƣ vấn, hƣớng nghiệp trong nhà trƣờng; hình thành các bộ phận chuyên trách làm công việc tƣ vấn, hƣớng nghiệp cho ngƣời học nghề: Các cơ quan chức năng huyện, xã phải tìm cách làm thay đổi nhận thức của các tầng lớp nhân dân về nghề để tạo sự đồng thuận trong xã hội hiện nay còn tâm lý rất nặng nề của đại bộ phận ngƣời dân và học sinh là muốn sau khi học hết THCS phải học tiếp lên THPT, sau đó lại học tiếp lên cao đẳng, đại học Ầ rất ắt ngƣời coi trọng việc học nghề mà chỉ coi việc học nghề là một giải pháp sau cùng (đây là tâm lý thắch làm thầy hơn làm thợ của đại đa số nhân dân).

Do vậy, các cơ quan nhà nƣớc cấp tỉnh, xã cần thƣờng xuyên tuyên truyền trên nhiều phƣơng tiện thông tin đại chúng, tiếp xúc, gặp gỡ các em học sinh và phụ huynh để trao đổi, chia sẻ, tƣ vấn để mọi ngƣời hiểu rằng, dạy nghề, đặc biệt là đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất phải đƣợc coi là nguồn lực quan trọng đầu tiên để phát triển kinh tế, xã hội, tăng năng lực cạnh tranh của sản phẩm, hàng hóa và nâng cao đời sống của ngƣời lao động.

Tỉnh ủy, UBND tỉnh Phú Thọ cần thiết có các Nghị quyết, Chỉ thị chuyên đề về dạy nghề cho LĐNT để tạo sự vào cuộc đồng bộ của các cấp, các ngành, các đoàn thể chắnh trị - xã hội.

Hàng năm xây dựng và tổ chức thực hiện các chuyên đề về tƣ vấn học nghề và việc làm miễn phắ đối với LĐNT.

4.2.2. Phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lư dạy nghề

Tiến hành điều tra, khảo sát, đánh giá đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề, có kế hoạch đào tạo và tuyển dụng đáp ứng yêu cầu về số lƣợng, chất lƣợng.

Đào tạo nghiệp vụ sƣ phạm và bồi dƣỡng nâng cao kỹ năng nghề cho đội ngũ giáo viên, cán bộ kỹ thuật để tăng cƣờng đội ngũ ngƣời dạy nghề.

Bồi dƣỡng nghiệp vụ quản lý và tƣ vấn chọn nghề, tìm và tự tạo việc làm cho LĐNT sau học nghề cho cán bộ của các ban, ngành, đoàn thể có liên quan đến công tác dạy nghề.

Giáo viên là yếu tố quyết định đến chất lƣợng đào tạo, việc xây dựng đội ngũ giáo viên dạy nghề là quá trình liên tục, phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên.

Cần phải chuẩn hóa đội ngũ giáo viên dạy nghề trọng điểm về trình độ đào tạo, kỹ năng và sƣ phạm nghề, 100% số giáo viên này phải đạt chuẩn theo quy định.

Nhà nƣớc phải bảo đảm việc đào tạo và bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên dạy nghề (trong và ngoài nƣớc) theo hƣớng chuẩn hóa, đủ về số lƣợng; có cơ cấu hợp lý theo nghề và trình độ đào tạo. Huy động các nhà khoa học, cán bộ kỹ thuật, nghệ nhân, ngƣời lao động có tay nghề cao, nông dân sản xuất giỏi tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn. Kết hợp giải pháp cơ bản lâu dài với giải pháp tình thế, nhất thời (ký hợp đồng với những giáo viên nghỉ hƣu có trình độ chuyên môn cao, có tâm huyết nghề nghiệp tiếp tục giảng dạyẦ).

Chuẩn hóa đội ngũ cán bộ quản lý dạy nghề. Xây dựng nội dung, chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ quản lý dạy nghề; hình thành đội ngũ cán bộ quản lý dạy nghề có tắnh chuyên nghiệp.

Bố trắ Phòng Lao động - Thƣơng binh và Xã hội huyện có ắt nhất 01 cán bộ chuyên trách làm công tác quản lý nhà nƣớc về dạy nghề theo quy định trong Đề án 1956 vì hiện nay, cán bộ làm công tác này vẫn phải kiêm nhiệm (chỉ có 2/13 huyện thành thị có cán bộ chuyên trách).

Cần thƣờng xuyên tổ chức hội thảo, các lớp tập huấn cử cán bộ phụ trách về lao động - việc làm cấp xã đi học nâng cao trình độ chuyên môn để đáp ứng tốt hơn những đòi hỏi ngày càng cao của công tác dạy nghề.

Đổi mới hệ thống chắnh sách đối với đội ngũ giáo viên dạy nghề: Cần có chế tài cụ thể để thu hút và tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ giáo viên dạy nghề đƣợc yên tâm công tác và gắn bó với nghề hơn nữa. Đó là các vấn đề nhƣ tiền lƣơng, chế độ khen thƣởng, nghỉ ngơi, nhu cầu cá nhânẦ Để có đƣợc những sinh viên giỏi, tất yếu phải có đội ngũ giáo viên giỏi. Ngƣời giáo viên không những phải giỏi về chuyên môn mà còn phải giỏi về tin học, về ngoại ngữ và phải là ngƣời có tƣ cách đạo đức tốt, thực sự là tấm gƣơng cho học sinh noi theo. Muốn có đƣợc những ngƣời nhƣ vậy, bên cạnh sự nỗ lực của bản thân mỗi giáo viên, Nhà nƣớc cũng cần có chắnh sách đào tạo, bồi dƣỡng thỏa đáng.

Nhà nƣớc có chắnh sách khuyến khắch và tạo điều kiện cho giáo viên tự học tập, bồi dƣỡng đạt chuẩn, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; Nhà nƣớc cần chú trọng việc phong tặng danh hiệu Nhà giáo ƣu tú, Nhà giáo nhân dân đối với giáo viên dạy nghề.

4.2.3. Phát triển, đổi mới giáo trình, nội dung và hình thức đào tạo, tăng cường cơ sở vật chất và thiết bị dạy nghề cường cơ sở vật chất và thiết bị dạy nghề

Đổi mới chƣơng trình, giáo trình, nội dung phƣơng pháp đào tạo theo hƣớng mềm hóa, đa dạng hóa chƣơng trình, tạo nhiều cơ hội học tập cho lực lƣợng LĐNT.

Việc phát triển, đổi mới chƣơng trình, giáo trình dạy nghề phải trên cơ sở kế thừa những thành quả đạt đƣợc trong công tác dạy nghề những năm qua,

đồng thời phải nắm bắt kịp với trào lƣu và xu hƣớng phát triển của xã hội, trong đó cần chú ý:

Phải xây dựng đƣợc bộ giáo trình dạy nghề đáp ứng tiêu chuẩn dạy nghề quốc gia, tiến tới đáp ứng tiêu chuẩn của các nƣớc tiên tiến trong khu vực và quốc tế;

Chƣơng trình, giáo trình dạy nghề cho lao động nông thôn: Hƣớng dẫn các cơ sở tham gia dạy nghề; xây dựng chƣơng trình, giáo trình kiến thức kinh doanh và khởi sự doanh nghiệp cho lao động nông thôn học nghề.

Sử dụng các phƣơng pháp tiên tiến trong dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nhƣng vẫn đảm bảo tắnh truyền thống, kế thừa, phát triển trên một nền học vấn rộng. Loại bỏ những nội dung không thiết thực, bổ sung những nội dung cần thiết theo hƣớng đảm bảo kiến thức cơ bản, cập nhật với tiến bộ khoa học công nghệ, tăng năng lực thực hành nghề, năng lực tự học phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế.

Từ nay đến năm 2020, đào tạo nghề cho LĐNT trên địa bàn tỉnh Phú Thọ cần phát triển mạnh mẽ cả về số lƣợng và chất lƣợng theo 2 hƣớng:

Dạy nghề dài hạn để có đội ngũ công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ lành nghề đủ khả năng tiếp cận và sử dụng thành thạo các phƣơng tiện kỹ thuật và công nghệ hiện đại.

Dạy nghề ngắn hạn: Cần phát triển dạy nghề cho LĐNT đặc biệt là đối tƣợng ngƣời khuyết tật.

4.2.4 Huy động các nguồn kinh phắ để phát triển dạy nghề cho LĐNT theo hướng xã hội hóa hướng xã hội hóa

Nguồn đầu tƣ này phải đa dạng, phải đƣợc lấy từ nhiều nguồn khác nhau nhƣ ngân sách Nhà nƣớc, các khoản đóng góp của ngƣời học, của ngƣời sử dụng lao độngẦ

Theo Đề án đào tạo nghề cho LĐNT của tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, cần tổng số nguồn vốn 326.000 triệu đồng, tập trung đầu tƣ chủ yếu cho công tác xây dựng cơ sở vật chất và mua sắm trang thiết bị.

Bảng 4.2. Dự kiến kinh phắ đầu tƣ công tác đào tạo nghề lao động nông thôn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2015 - 2020

Đơn vị tắnh: triệu đồng

Danh mục đầu tƣ 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Cộng

Xây dựng CSVC 7.000 10.000 12.000 5.000 5.000 3.000 42.000

Mua sắm thiết bị 4.000 5.000 5000 5.000 5000 7.000 31.000

Hỗ trợ dạy nghề 12.000 15.000 15.000 15.000 15.000 15.000 87.000

Biên soạn chƣơng trình,

giáo trình 1.000 1.200 1.500 1.500 2.000 2.000 9.200 Bồi dƣỡng giáo viên 800 1.000 1.200 1.500 1.500 2.000 8.000

Tổng 24.800 32.200 34.700 28.000 28.500 29.000 177.200

(Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Phú Thọ)

Bảng 4.3. Nhu cầu nguồn vốn từ nguồn ngân sách của Trung ƣơng và tỉnh đầu tƣ cho dạy nghề lao động nông thôn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020

Đơn vị tắnh: triệu đồng

Danh mục đầu tƣ 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Cộng

Xây dựng CSVC 17.000 20.000 25.000 20.000 15.000 13.000 110.000

Mua sắm thiết bị 14.000 15.000 20.000 15.000 15.000 17.000 96.000

Hỗ trợ dạy nghề 22.000 20.000 20.000 25.000 20.000 15.000 122.000

Biên soạn chƣơng trình, giáo trình

2.000 2.200 2.500 2.500 3.000 3.000

15.200

Bồi dƣỡng giáo viên 2.800 2.000 2.200 2.500 3.500 4.000 17.000

Tổng 57.800 59.200 69.700 65.000 56.500 52.000 360.200

(Nguồn: Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Phú Thọ)

4.2.5. Kiểm soát, đảm bảo chất lượng dạy nghề, gắn kết giữa dạy nghề với thị trường lao động và sự tham gia của doanh nghiệp

Ủy ban nhân dân các cấp, các đơn vị chủ quản, cơ sở dạy nghề có trách nhiệm đảm bảo chất lƣợng dạy nghề trong phạm vị quản lý. Đồng thời giao rõ trách nhiệm cho các cơ quan chức năng quản lý dạy nghề nhƣ: Nghị định số 70/2009/NĐ-CP ngày 21/08/2009 của Chắnh phủ ỘQuy định trách nhiệm quản lý Nhà nƣớc về dạy nghềỢ; Quyết định số 1956/QĐ-TTG ngày 27/11/2009

của Thủ tƣớng Chắnh phủ về phê duyệt Đề án ỘĐào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020ỢẦ

Thực hiện kiểm định cơ sở dạy nghề và kiểm định chƣơng trình. Các cơ sở dạy nghề chịu trách nhiệm đảm bảo chất lƣợng dạy nghề; đảm bảo chuẩn hóa Ộđầu vàoỢ, Ộđầu raỢ; tự kiểm định chất lƣợng dạy nghề và chịu sự đánh giá định kỳ của các cơ quan kiểm định chất lƣợng dạy nghề.

Xây dựng các mối quan hệ chặt chẽ giữa dạy nghề với thị trƣờng lao động ở các cấp (cả nƣớc, vùng, tỉnh, thành phố, huyện, xã) để đảm bảo cho các hoạt động của hệ thống dạy nghề hƣớng vào việc đáp ứng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu của ngƣời sử dụng lao động và giải quyết việc làm.

Doanh nghiệp có trách nhiệm chắnh trong việc đào tạo nghề cho doanh nghiệp của mình (tự tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng cho lao động của doanh nghiệp; phối hợp với cơ sở dạy nghề để cùng đào tạo, đặt hàng đào tạo); có trách nhiệm đóng góp vào quỹ hỗ trợ học nghề; đồng thời trực tiếp tham gia vào các hoạt động đào tạo nghề (xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng nghề, xác định danh mục nghề, xây dựng chƣơng trình đào tạo, đánh giá kết quả học tập của học sinh học nghềẦ).

Doanh nghiệp có trách nhiệm cung cấp thông tin về nhu cầu việc làm (số lƣợng cần tuyển dụng theo nghề và trình độ đào tạo, yêu cầu về thể lực, năng lực khácẦ) và các chế độ cho ngƣời lao động (tiền lƣơng, môi trƣờng và điểu kiện làm việc, phúc lợiẦ) cho các cơ sở dạy nghề; đồng thời thƣờng xuyên có thông tin phản hồi cho cơ sở dạy nghề, mức độ hài lòng đối với Ộsản phầmỢ đào tạo của cơ sở dạy nghề.

4.2.6. Hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Phú Thọ tỉnh Phú Thọ

Hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch dạy nghề cho LĐNT cần căn cứ vào chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội; xây dựng chiến lƣợc nâng cao chất lƣợng nguồn lao động. Hiện tại tỉnh Phú Thọ đã xây dựng Quy hoạch tổng

thể phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.

Trong quy hoạch, các vấn đề phát triển nguồn nhân lực đã đƣợc đề cập và đƣợc xây dựng các chỉ tiêu cùng với các chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội khác. Xây dựng đề án dạy nghề cho LĐNT với mục tiêu cụ thể cho từng giai đoạn. Căn cứ vào các mục tiêu và nội dung của đề án, các xã, thị trấn triển khai quy hoạch và kế hoạch dạy nghề cho địa phƣơng, tiến hành rà soát lại nguồn lao động, các ngành về số lƣợng và chất lƣợng, đặc biệt là ở lĩnh vực nông, lâm nghiệp. Trên cơ sở đó, Sở Lao động Thƣơng binh và Xã hội có trách nhiệm tổng hợp và đề xuất với UBND phƣơng án quy hoạch mạng lƣới cơ sở dạy nghề theo phƣơng châm: chất lƣợng là hàng đầu, là mục đắch quan trọng nhất để hƣớng tới. Cần thiết phải giảm bớt số lƣợng các cơ sở dạy nghề, không nên dàn trải. Nghiên cứu địa hình, nhu cầu học nghề, tình hình phát triển kinh tế của các xa, huyện để sắp xếp các cơ sở dạy nghề ở các địa điểm phù hợp sao cho thuận tiện cho cả học sinh và giáo viên, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ sở dạy nghề, tránh tình trạng dạy nghề lèo tèo một vài lớp trong khi cơ sở vật chất, trang thiết bị có thể dạy gấp hàng chục lần.

4.2.7. Xã hội hóa hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Phú Thọ

Đẩy mạnh xã hội hóa dạy nghề theo hƣớng kắch thắch các tổ chức, cá nhân đầu tƣ thành lập cơ sở dạy nghề cho LĐNT, thu hút các cơ sở dạy nghề tƣ thục, sở giáo dục, các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ tham gia vào hoạt động dạy nghề cho LĐNT là rất quan trọng và cần thiết. Huy động đƣợc trắ tuệ tập thể, kinh phắ của các cá nhân để giảm chi phắ ngân sách, thu hút vốn nhàn rỗi trong cộng đồng.

4.2.8. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Phú Thọ

- Tổ chức tốt các hoạt động kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động dạy nghề tại các cơ sở dạy nghề, xây dựng các kế hoạch kiểm tra, giám sát cụ thể để đánh giá đƣợc chất lƣợng, hiệu quả của công tác đào tạo nghề.Các

cơ sở dạy nghề phải thực hiện tốt các quy định về chất lƣợng đào tạo, thực hiện kiểm định chất lƣợng dạy nghề theo quy định của Bộ Lao động - TB&XH.

4.2.9. Các chắnh sách khuyến khắch đầu tư, huy động nguồn vốn cho dạy nghề lao động nông thôn tỉnh Phú Thọ

Tiếp tục hỗ trợ đầu tƣ thiết bị dạy nghề cho các cơ sơ dạy nghề công lập, hỗ trợ kinh phắ mua sắm thiết bị dạy nghề để tham gia dạy nghề cho LĐNT.

Khuyến kắch các trƣờng Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề, Trung tâm dạy nghề, trƣờng Đại học, cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp của các bộ, ngành, tổ chức chắnh trị - xã hội, địa phƣơng, doanh nghiệp và cơ sở tƣ thục, Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên, trung tâm kỹ thuật tổng hợp hƣớng nghiệp, các trung tâm học tập cộng đồng, trung tâm khuyến nông, lâm, ngƣ, trang trại, nông trƣờng, doang nghiệp, hợp tác xã và các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ.... Có đủ điều kiện tham gia dạy nghề cho LĐNT đƣợc tham gia vào dạy nghề cho LĐNT bằng nguồn kinh phắ quy định trong đề án và đƣợc cung cấp chƣơng trình, giáo trình, học liệu và bồi dƣỡng giáo viên học nghề.

Có cơ chế chắnh sách thu hút các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc đầu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh phú thọ đến năm 2020 (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)