5. Cấu trúc luận văn
3.2.6. Việc làm và thu nhập lao động nông thôn tỉnh Phú Thọ qua đào
nghề giai đoạn 2010 đến 2014
Bảng 3.11. Số LĐNT có việc làm sau đào tạo
(ĐVT: Người)
STT Đơn vị Tổng cộng Số LĐ có việc làm
I Các cơ sở dạy nghề
1 CĐN Phú Thọ 1.109 798
2 CĐN Công nghệ và nông lâm Phú Thọ 578 416
3 Trƣờng CĐN Công nghệ giấy và cơ điện Phú Thọ
4 Trƣờng CĐN Cơ điện Phú Thọ 1.593 1.146 5 Trƣờng TCN công nghệ và vận tải 1.732 1.247 6 Trƣờng TCN dân tộc nội trú Phú Thọ 1.197 861 7 TTDN Cẩm Khê 1.209 870 8 TTDN Đoan Hùng 1.232 887 9 TTDN Lâm Thao 685 493 10 TTDN Hạ Hòa 1.304 938 11 TTDN Yên Lập 1.236 889 12 TTDN Tam Nông 891 641 13 TTDN Thanh Thủy 434 312
14 TTDN Sông Đà - Thanh Thủy 1.141 821
15 TTDN Tân Sơn 1.488 1.071
16 TTDN và HTVL nông dân 1.036 745
17 TTDN và GTVL phụ nữ 2.100 1.512
18 TTHN dạy nghề và GTVL Thanh niên 712 512
19 TTDN Công đoàn 795 572
II Cơ sở dạy nghề khác
21 Trƣờng TC nông lâm nghiệp 2.204 1.586
22 TTGTVL Phú Thọ 1.272 915
23 Hội làm vƣờn 202 145
Tổng cộng 24.425 17.575
(Nguồn: Số liệu điều tra tại các CSDN cho LĐNT tỉnh Phú Thọ)
Tỷ lệ LĐNT có việc làm sau đào tạo bình quân đạt trên 70%, trong đó đối với các nghề nông nghiệp trên 90% LĐNT có việc làm sau khi tốt nghiệp, các nghề đào tạo phục vụ công nghiệp khoảng 70% số ngƣời học nghề tìm đƣợc việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi tốt nghiệp, một số nghề tỷ lệ lao động nông thôn có việc làm đạt 97% là trồng lúa năng suất cao, đan đụt tôm, trồng rau an toàn, nuôi và phòng trị bệnh cho lợn. Tỷ lệ học viên có việc làm mới sau khi hoàn thành khóa học, đƣợc làm công ăn lƣơng tại các cơ sở trên địa bàn tỉnh chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Tại nhiều huyện trên đại bàn tỉnh, sự gắn kết giữa cơ sở đào tạo và các cơ sở sử dụng lao động rất hạn chế, số lao động
đƣợc đào tạo theo nhu cầu của doanh nghiệp thấp. Bên cạnh đó, chắnh sách xã hội hóa chƣa có sức thu hút các doanh nghiệp đầu tƣ cho công tác đào tạo nghề, nhiều doanh nghiệp muốn tuyển lao động chƣa qua đào tạo để trả lƣơng thấp, ngƣời lao động bị áp lực việc làm nên cũng chấp nhận làm việc tại doanh nghiệp mà không qua học nghề. LĐNT sau đào tạo chủ yếu là tự tạo việc làm, một tỷ lệ nhỏ có việc làm tại các doanh nghiệp thì việc làm không bền vững bởi hiện tại có rất nhiều học sinh, sinh viên tốt nghiệp các trƣờng nghề với trình độ cao đẳng, trung cấp Ầ LĐNT trên địa bàn tỉnh chủ yếu là tốt nghiệp sơ cấp nghề nên trình độ còn hạn chế, ảnh hƣởng nhiều đến sự bền vững đối với vấn đề việc làm.
Bảng 3.12. Chất lƣợng đào tạo nghề cho LĐNT tỉnh Phú Thọ năm 2014
STT Nhóm nghề đào tạo Số HS
(người)
Trong đó xếp loại
Giỏi Khá Trung bình
1 May công nghiệp 630 25 207 398
2 Kỹ thuật điện, điện tử 273 11 91 171
3 Dịch vụ 270 12 89 169
4 Cơ khắ 420 17 138 265
5 Điện 449 20 148 281
6 Công nghệ thông tin 80 3 26 51
7 Tiểu thủ 70 2 25 43
8 Chế biến 80 3 26 51
9 Chăn nuôi 1.604 64 547 993
10 Trồng trọt 1.804 81 595 1.128
Tổng cộng 5.680 238 1.892 3.550
(Nguồn: Sở Lao động Thương binh và Xã hội)
Năm 2014, tỷ lệ LĐNT tốt nghiệp đạt trên 95% trong đó: 0,41% giỏi; 33,34% khá; 66,25% trung bình. Chất lƣợng dạy nghề cho lao động nông thôn đã mang lại hiệu quả thiết thực, ngƣời học nghề đã tiếp cận đƣợc kiến thức mới về lĩnh vực đƣợc đào tạo; giảm chi phắ sản xuất, tăng năng suất lao động, tạo việc làm tại chỗ hoặc có cơ hội làm việc tại các doanh nghiệp, tăng thu nhập, góp phần ổn định cuộc sống. Kết quả đó đã góp phần tắch cực trong việc thay đổi tƣ duy lao động sản xuất của lao động nông thôn, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, dạy nghề gắn với giải quyết việc làm và giảm
nghèo bền vững trong khu vực nông thôn. Tuy tỷ lệ LĐNT đạt kết quả khá, giỏi còn hạn chế, việc vận dụng kiến thức đã học đối với các nghề phi nông nghiệp còn nhiều hạn chế. Đây là bài toán khó đối với các cơ sở dạy nghề và các cơ quan chức năng liên quan trên địa bàn.