Xã hội hóa hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Phú Thọ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh phú thọ đến năm 2020 (Trang 103)

5. Cấu trúc luận văn

4.2.7. Xã hội hóa hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Phú Thọ

Đẩy mạnh xã hội hóa dạy nghề theo hƣớng kắch thắch các tổ chức, cá nhân đầu tƣ thành lập cơ sở dạy nghề cho LĐNT, thu hút các cơ sở dạy nghề tƣ thục, sở giáo dục, các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ tham gia vào hoạt động dạy nghề cho LĐNT là rất quan trọng và cần thiết. Huy động đƣợc trắ tuệ tập thể, kinh phắ của các cá nhân để giảm chi phắ ngân sách, thu hút vốn nhàn rỗi trong cộng đồng.

4.2.8. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Phú Thọ

- Tổ chức tốt các hoạt động kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động dạy nghề tại các cơ sở dạy nghề, xây dựng các kế hoạch kiểm tra, giám sát cụ thể để đánh giá đƣợc chất lƣợng, hiệu quả của công tác đào tạo nghề.Các

cơ sở dạy nghề phải thực hiện tốt các quy định về chất lƣợng đào tạo, thực hiện kiểm định chất lƣợng dạy nghề theo quy định của Bộ Lao động - TB&XH.

4.2.9. Các chắnh sách khuyến khắch đầu tư, huy động nguồn vốn cho dạy nghề lao động nông thôn tỉnh Phú Thọ

Tiếp tục hỗ trợ đầu tƣ thiết bị dạy nghề cho các cơ sơ dạy nghề công lập, hỗ trợ kinh phắ mua sắm thiết bị dạy nghề để tham gia dạy nghề cho LĐNT.

Khuyến kắch các trƣờng Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề, Trung tâm dạy nghề, trƣờng Đại học, cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp của các bộ, ngành, tổ chức chắnh trị - xã hội, địa phƣơng, doanh nghiệp và cơ sở tƣ thục, Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên, trung tâm kỹ thuật tổng hợp hƣớng nghiệp, các trung tâm học tập cộng đồng, trung tâm khuyến nông, lâm, ngƣ, trang trại, nông trƣờng, doang nghiệp, hợp tác xã và các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ.... Có đủ điều kiện tham gia dạy nghề cho LĐNT đƣợc tham gia vào dạy nghề cho LĐNT bằng nguồn kinh phắ quy định trong đề án và đƣợc cung cấp chƣơng trình, giáo trình, học liệu và bồi dƣỡng giáo viên học nghề.

Có cơ chế chắnh sách thu hút các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc đầu tƣ vào tỉnh Phú Thọ để ngƣời lao động nông thôn đã qua đào tạo nghề có việc làm ổn định và làm giàu trên quê hƣơng, sao cho ngƣời dân Phú Thọ sớm đƣợc ỘLy nông không ly hƣơngỢ, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội tại tỉnh Phú Thọ.

4.3. Kiến nghị

4.3.1. Đối với Chắnh phủ

Cần tổng kết kinh nghiệm và rút ra bài học cho dạy nghề nông thôn trên từng địa phƣơng và trên toàn quốc.

Thực thi đồng bộ nhiều chắnh sách và giải pháp nhằm khuyến khắch, hỗ trợ, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho công cuộc CNH - HĐH nông thôn việt Nam.

làm sau khi học nghề.

Cơ sở vật chất của các cơ sở dạy nghề phải đƣợc đầu tƣ đồng bộ, cán bộ quản lý, giáo viên cơ hữu phải đƣợc tăng cƣờng về số lƣợng và chất lƣợng. Tăng cƣờng các biện pháp để nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho nông thôn: "Sẽ không chú trọng vào số lƣợng mà sẽ quản lý về chất lƣợng".

Thời gian đào tạo phải phù hợp với nghề đào tạo, đặc điểm quy trình sản xuất cây trồng, vật nuôi ở từng vùng, từng địa phƣơng và phù hợp với điều kiện của ngƣời học nghề.

Công tác giám sát, kiểm tra các hoạt động dạy nghề phải đƣợc thực hiện thƣờng xuyên ở tất cả các khâu và ở tất cả các cấp đảm bảo tắnh dân chủ và công bằng xã hội.

Tăng tổng mức và tiến độ bố trắ vốn đầu tƣ hạ tầng cho hệ thống các trung tâm dạy nghề cấp tỉnh . Tăng kinh phắ phân bổ cho hoạt động hỗ trợ lao động nông thôn học nghề đối với các tỉnh miền núi, chƣa cân đối đƣợc ngân sách để bổ sung cho hoạt động này. Mức hiện nay không đáp ứng kế hoạch của đề án, nhu cầu học nghề của lao động nông thôn (do phải chi trực tiếp tiền ăn, tàu xe cho lao động nông thôn thuộc nhóm 1 nhiều nên số ngƣời đƣợc đào tạo ắt); kinh phắ bồi dƣỡng sƣ phạm nghề và kỹ năng dạy học cho giáo viên.

Đề nghị Bộ Nội vụ điều chỉnh về tiêu chắ chấm điểm để xác định chỉ số CCHC đối với công tác đào tạo, bồi dƣỡng: Tại Văn bản số 932/BNV-CCHC ngày 20/3/2013 của Bộ Nội vụ về việc hƣớng dẫn việc tự đánh giá, chấm điểm để xác định Chỉ số cải cách hành chắnh cấp tỉnh, trong đó quy định: Ộnếu đạt tỉ lệ trên 70% số CBCC cấp xã đƣợc bồi dƣỡng trong năm thì điểm đánh giá là 1; từ 50-70% thì điểm đánh giá là 0,5; dƣới 50% thì điểm đánh giá bằng 0Ợ nếu quy định nhƣ vậy thì ở tỉnh phải đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã khoảng 4.130 ngƣời/năm chƣa kể cán bộ, công chức cấp tỉnh, tỉnh ; chỉ tiêu nhƣ vậy tỉnh Phú Thọ khó đạt đƣợc.

Nghị định 18/NĐ-CP của Chắnh phủ quy định công chức bắt buộc phải tham gia đào tạo, bồi dƣỡng, ắt nhất là 5 ngày/1 năm và là một trong những nội dung đánh giá công chức hàng năm, tuy nhiên, khi hƣớng dẫn đánh giá công chức hàng năm (trong phiếu đánh giá công chức) không có đánh giá nội dung này nên các cơ quan không có căn cứ để thực hiện đánh giá. Đề nghị Bộ Nội vụ bổ sung nội dung này vào phiếu đánh giá công chức hàng năm.

Đề nghị Bộ Nội vụ nghiên cứu, xây dựng, ban hành chắnh sách khuyến khắch nghỉ hƣu trƣớc tuổi đối với cán bộ, công chức xã không đạt chuẩn về chuyên môn, không còn trong độ tuổi đƣa đi đào tạo cán bộ, công chức xã, yếu về chuyên môn nghiệp vụ và năng lực để lựa chọn tuyển dụng những cán bộ, công chức trẻ có trình độ, có năng lực, phẩm chất bổ sung vào đội ngũ cán bộ, công chức ở cấp xã.

4.3.2. Đề nghị UBND tỉnh

Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền về đào tạo nghề nói chung, đào tạo nghề cho lao động nông thôn nói riêng nhằm nâng cao nhận thức của các cấp ủy đảng, chắnh quyền và ngƣời lao động; cung cấp thông tin về các cơ sở có đủ điều kiện tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn, các nghề đào tạo, các mô hình dạy nghề gắn với việc làm hiệu quả tại địa phƣơng để lao động nông thôn biết và lựa chọn.

Tập trung đầu tƣ cơ sở vật chất, thiết bị, phƣơng tiện dạy nghề cho các trung tâm dạy nghề công lập, hoàn thiện các hạng mục cơ bản, thiết yếu để trung tâm đủ điều kiện tối thiểu cho hoạt động; tăng cƣờng đầu tƣ kinh phắ (từ các nguồn) cho hoạt động hỗ trợ đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh; Thực hiện đầu tƣ, nâng cấp các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng đáp ứng yêu cầu đào tạo bồi dƣỡng cán bộ, công chức.

Đổi mới chƣơng trình, phƣơng pháp dạy học. Quan tâm đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên và ngƣời dạy nghề, phấn đấu 100% giáo viên dạy nghề đạt chuẩn theo tiêu chuẩn giáo viên dạy nghề, xây

dựng đội ngũ giáo viên và ngƣời dạy nghề đáp ứng các điều kiện về chuyên môn, tay nghề, kinh nghiệm thực tế đối với công tác dạy nghề nói chung và dạy nghề cho lao động nông thôn nói riêng; chuẩn hoá đội ngũ giảng viên và hoàn thiện chƣơng trình, nội dung đào tạo bồi dƣỡng phù hợp với các đối tƣợng.

Nâng cao chất lƣợng khảo sát, dự báo nhu cầu đào tạo nghề sát với thực tế, đẩy mạnh hoạt động rà soát, thống kê số lao động nông thôn có nhu cầu thực tế cần học nghề trên địa bàn xã; nhu cầu tuyển dụng lao động qua đào tạo nghề của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn; đề xuất danh mục nghề đào tạo, nhu cầu học nghề của lao động nông thôn từ cấp xã, gắn với nhu cầu, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và quy hoạch lao động của địa phƣơng theo ngành, lĩnh vực, gắn với thực hiện các tiêu chắ xây dựng nông thôn mới; thực hiện đồng bộ với các chắnh sách phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng, nhất là chắnh sách giải quyết việc làm, đất đai, tắn dụng, phát triển doanh nghiệp, làng nghề, hợp tác xã phi nông nghiệp và thị trƣờng hàng hóa; Khảo sát nhu cầu đào tạo, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng sát với nhu cầu thực tế ở cấp xã và nhu cầu của học viên. Tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng, xây dựng nội dung đào tạo, bồi dƣỡng cụ thể, thiết thực, đáp ứng đƣợc từng vị trắ việc làm hoặc nhóm vị trắ việc làm.

Xây dựng hoàn thiện cơ chế, chắnh sách hỗ trợ, khuyến khắch, động viên, cán bộ, công chức tham gia đào tạo bồi dƣỡng nâng cao năng lƣc, trình độ, kỹ năng lãnh đạo, điều hành trong thực thi công vụ; gắn đào tạo với bố trắ, sử dụng.

Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc trên địa bàn, tăng cƣờng vai trò của cấp ủy chắnh quyền cơ sở trong việc tuyên truyền, phổ biến chắnh sách dạy nghề, tổng hợp nhu cầu đào tạo nghề, xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát, đánh giá hiệu quả thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Tăng cƣờng sự lãnh đạo, quản lý của các cấp chắnh quyền đối với công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức xã; phối hợp quản lý giữa cơ

quan cử cán bộ, công chức đi đào tạo, bồi dƣỡng với cơ quan tổ chức các lớp đào tạo, bồi dƣỡng và các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng. Quán triệt, nâng cao nhận thức cho cán bộ, công chức có ý thức học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực quản lý và chuẩn hoá theo quy định của Chắnh phủ.

Cấp kinh phắ kịp thời cho các trung tâm dạy nghề công lập để trả nợ phần khối lƣợng xây dựng cơ bản và hoàn thiện những hạng mục thiết yếu; đầu tƣ cơ sở vật chất đối với các trung tâm dạy nghề của các đoàn thể để các trung tâm hoạt động có hiệu quả, đảm bảo sự đồng bộ trong công tác dạy nghề;

Bổ sung biên chế giáo viên cho các trung tâm dạy nghề công lập theo lộ trình đã phê duyệt;

Hƣớng dẫn các cấp ngân sách tăng cƣờng bố trắ kinh phắ đảm bảo hoạt động của Ban chỉ đạo thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn cấp tỉnh, xã;

Chỉ đạo UBND các tỉnh, thành, thị bố trắ bổ sung 01 biên chế về Sở Lao động - Thƣơng binh và Xã hội cấp tỉnh để làm nhiệm vụ chuyên trách theo dõi công tác dạy nghề theo Nghị quyết của HĐND tỉnh và Quyết định số 1404/QĐ-UBND ngày 30/5/2012 của UBND tỉnh về việc giao bổ sung biên chế công chức năm 2012;

Có cơ chế thu hút đầu tƣ đối với các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc để giảm áp lực về việc lao động di cƣ đến các thành phố lớn bằng cách giải quyết việc làm cho ngƣời lao động nông thôn tại quê hƣơng mình, góp phần tăng thu nhập, nâng cao đời sống và phát triển kinh tế xã hội của tỉnh./.

KẾT LUẬN

Dạy nghề cho LĐNT là sự nghiệp của Đảng, của nhà nƣớc, của các cấp, các ngành và xã hội nhằm nâng cao chất lƣợng LĐNT, đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn. Nhà nƣớc tăng cƣờng đầu tƣ để phát triển đào tạo nghề cho LĐNT, có chắnh sách đảm bảo thực hiện công bằng xã hội về cơ hội học nghề, khuyến khắch huy động và tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia đào tạo nghề cho LĐNT. Chuyển hƣớng đào tạo nghề theo năng lực sẵn có của cơ sở đào tạo sang đào tạo theo nhu cầu học nghề và yêu cầu của thị trƣờng lao động, gắn đào tạo nghề với quy hoạch, kề hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nƣớc, từng vùng, từng ngành, từng địa phƣơng.

Trên cơ sở phân tắch thực trạng, đề tài đã đƣa ra các giải pháp cụ thể cho các công tác đào tạo cho LĐNT trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ, góp phần tắch cực vào phát triển kinh tế, xã hội, hƣớng đến giảm nghèo nhanh và bền vững, tăng thu nhập và ổn định đời sống ở nông thôn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội (2010), Thông tƣ số 29/2010/TT-BLĐTBXH ngày 23/9/2010 của Bộ trƣởng Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội hƣớng dẫn định mức biên chế của trung tâm dạy nghề công lập;

2. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội (2010), Thông tƣ số 30/2010/TT-BLĐTBXH ngày 29/9/2010 của Bộ trƣởng Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội quy định chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề; 3. Bộ Thông tin và truyền thông, Tổ thông tin Đề án 1956 (2013), Công

ty TNHH in và thƣơng mại Thái Hà, Hà Nội;

4. Chắnh phủ (2006), Nghị định số 139/2006/NĐ-CP ngày 20/11/2006 của Chắnh phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn một số điều của Luật Giáo dục và Bộ Luật lao động về dạy nghề;

5. Chắnh phủ (2008), Quyết định số 99/2008/QĐ-TTg ngày 14 tháng 7 năm 2008 của Thủ tƣớng Chắnh phủ về phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ đến năm 2020;

6. Chắnh phủ (2009), Nghị định 70/2009/NĐ-CP ngày 21 tháng 8 năm 2009 của Chắnh phủ về quy định trách nhiệm quản lý Nhà nƣớc về dạy nghề; 7. Chắnh phủ (2009), Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11

năm 2009 của Thủ tƣớng Chắnh phủ phê duyệt Đề án ỘĐào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020Ợ;

8. Chắnh phủ (2012), Quyết định số 630/QĐ-TTg ngày 29 tháng 5 năm 2012 của Thủ tƣớng Chắnh phủ phê duyệt Chiến lƣợc phát triển Dạy nghề thời kỳ 2011 - 2020;

9. Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (2011), Niên giám thống kê 2011, NXB thống kê;

thống kê;

11. Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (2010), Niên giám thống kê 2010, NXB thống kê;

12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thức XI, NXB Chắnh trị Quốc Gia, Hà Nội;

13. Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ và ngữ Việt Nam, NXB TP Hồ Chắ Minh; 14. Luật Giáo dục (2005), NXB Chắnh trị Quốc gia, Hà Nội và Luật Giáo

dục sửa đổi một số Điều (năm 2009);

15. Luật Dạy nghề và các văn bản hƣớng dẫn thi hành, NXB Lao động - Xã hội (2007);

16. Sở Lao động Thƣơng binh và Xã hội tỉnh Phú Thọ (2012), Tài liệu văn bản về chắnh sách dạy nghề, Công ty TNHH Trang Long;

17. Tỉnh ủy Phú Thọ (2007), Nghị quyết số 13-NQ/TU ngày 02/5/2007 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Phú Thọ về chƣơng trình nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2006 - 2010 định hƣớng 2015; 18. Tỉnh ủy Phú Thọ (2010), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Phú

Thọ lần thứ XVII nhiệm kỳ 2010-2015;

19. Tổng cục Dạy nghề (2012), Những điều cần biết về đào tạo nghề, NXB Lao động, Hà Nội;

20. Thông tƣ liên tịch số 30/2012/TTLT - BLĐTBXH - BNV - BNN & PTNT - BTC - BTTTT ngày 12/12/2012 liên Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội - Bộ Nội vụ - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Bộ Công thƣơng - Bộ Thông tin và truyền thông;

21. Tổng cục Dạy nghề (2014), Mô hình đào tạo nghề cho Lao động nông thôn, NXB chắnh trị Quốc gia - Sự thật;

22. Tổng cục Dạy nghề (2014), Nhu cầu phát triển nguồn nhân lực và cơ hội việc làm, NXB Dân trắ;

24. qlvb.soldtbxh.Phutho.gov.vn.

PHỤ LỤC

PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT NHU CẦU HỌC NGHỀ LĐNT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh phú thọ đến năm 2020 (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)