ĐVT: Người
STT Đơn vị Số giáo viên
Cơ hữu Thỉnh giảng I Các cơ sở dạy nghề
1 CĐN Phú Thọ 30 10
2 CĐN Công nghệ và nông lâm Phú Thọ 48 6
3 Trƣờng CĐN Công nghệ giấy và cơ điện Phú Thọ 25 12
4 Trƣờng CĐN Cơ điện Phú Thọ 44 12
5 Trƣờng TCN công nghệ và vận tải 22 10
6 Trƣờng TCN dân tộc nội trú Phú Thọ 16 18
7 TTDN Cẩm Khê 9 9
9 TTDN Lâm Thao 4 12
10 TTDN Hạ Hòa 8 17
11 TTDN Yên Lập 9 15
12 TTDN Tam Nông 9 8
13 TTDN Thanh Thủy 9 5
14 TTDN Sông Đà - Thanh Thủy 13 18
15 TTDN Tân Sơn 12 12
16 TTDN và HTVL nông dân 4 20
17 TTDN và GTVL phụ nữ 26 35
18 TTHN dạy nghề và GTVL Thanh niên 2 18
19 TTDN Công đoàn 18 10
20 TTDN Thanh Thủy 3 5
II Cơ sở dạy nghề khác
21 Trƣờng TC nông lâm nghiệp 21 4
22 TTGTVL Phú Thọ 26 52
23 Hội làm vƣờn 4 5
Tổng cộng 378 317
(Nguồn: Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Phú Thọ)
Về cơ bản việc bố trắ biên chế tại các cơ sở dạy nghề công lập vẫn còn thiếu, riêng chỉ tiêu số lƣợng giáo viên chỉ đạt khoảng 30% số lƣợng theo yêu cầu tại Thông tƣ số 29/2010/TT-BLĐTBXH ngày 23/9/2010 của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội về hƣớng dẫn định mức biên chế của trung tâm dạy nghề công lập.
Về ƣu điểm: các giáo viên mới đƣợc tuyển dụng tại các trung tâm dạy nghề công lập có trình độ chuyên môn phù hợp, đáp ứng với yêu cầu dạy học.
Hạn chế: Dạy nghề cho lao động nông thôn là một lĩnh vực mới, kinh nghiệm trong công tác giảng dạy còn ắt, kỹ năng dạy nghề còn hạn chế.
Để khắc phục những hạn chế nói trên và đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ của đơn vị, các trung tâm dạy nghề đã tiến hành ký hợp đồng với những cán bộ, giáo viên có trình độ, có kinh nghiệm (đang công tác tại các trƣờng hoặc các cơ quan
có liên quan) tham gia đội ngũ giáo viên thỉnh giảng tại các đơn vị để thực hiện nhiệm vụ dạy nghề cho lao động nông thôn. Bên cạnh đó, các cơ sở dạy nghề đã thực hiện tốt việc huy động cán bộ kỹ thuật, kỹ sƣ, ngƣời lao động có tay nghề cao, nông dân sản xuất giỏi tham gia dạy nghề (Nghề nuôi ong mật, nghề đan đụt tôm, nghề đan nón....).
Việc ký hợp đồng thỉnh giảng đem lại chất lƣợng đào tạo nghề cho LĐNT nhƣng bên cạnh đó kinh phắ chi trả đối với các giáo viên thỉnh giảng cũng là một Ộgánh nặngỢ đối với các cơ sở dạy nghề. Vì trong tình hình hiện nay, việc cắt giảm chi phắ quản lý tài chắnh công, tinh giản biên chế nên kinh phắ trả lƣơng hợp đồng rất hạn hẹp. Vì vậy, để giảm những khó khăn nêu trên, các cơ sở dạy nghề cần phải quan tâm, chú trọng đến chất lƣợng giáo viên, có những biện pháp khắc phục hạn chế đối với đội ngũ giáo viên nhằm đáp ứng yêu cầu trong thời kỳ mới.
Về đội ngũ cán bộ quản lý dạy nghề: UBND tỉnh Phú Thọ đã có Quyết định 1404/QĐ-UBND ngày 30/5/2012 giao bổ sung biên chế công chức năm 2012, bố trắ cán bộ chuyên trách theo dõi dạy nghề cho các phòng Lao động - Thƣơng binh và Xã hội cấp huyện; tuy nhiên đến nay chỉ có 2/13 huyện bố trắ cán bộ chuyên trách theo dõi dạy nghề (Đoan Hùng và Thanh Ba). Nhƣ vậy, 11/13 huyện chƣa bố trắ đủ biên chế cán bộ quản lý dạy nghề, đa số cán bộ quản lý dạy nghề cấp huyện làm công tác kiêm nhiệm nhiều lĩnh vực, đây là một trong những khó khăn, thách thức đối với công tác dạy nghề nói chung và dạy nghề cho LĐNT nói riêng. Vì tại các phòng Lao động Thƣơng binh và Xã hội cấp huyện hiện nay, trung bình chỉ có từ 5 đến 6 biên chế, mà ngành Lao động Thƣơng binh và Xã hội quản lý rất nhiều linh vực nhƣ: Chắnh sách ngƣời có công, Tiền lƣơng - BHXH, Trẻ em, Bảo trợ Xã hội, Dạy nghề, Việc làm, An toàn lao động ... Với các lĩnh vực nêu trên, mỗi cán bộ Phòng Lao động Thƣơng binh và Xã hội cấp huyện phải giỏi một việc và biết nhiều việc. Tuy nhiên, nếu biên chế nhƣ hiện nay thì khó có thể thực hiện xuất sắc nhiệm vụ mà chỉ thực hiện hoàn thành nhiệm vụ cũng đã là khó khăn. Khi thiếu biên chế, sẽ kéo theo
công việc của mỗi ngƣời sẽ phải gấp lên nhiều lần, làm việc quá tải, quá sức sẽ gây ra ức chế trong công việc. Đồng thời, chỉ cố làm cho xong, không có thời gian tƣ duy, sáng tạo trong quản lý, thậm chắ không thâu tóm, không quản lý đƣợc; từ đó, gây ra những thất thoát, lãng phắ cho cơ sở và toàn xã hội.
Bảng 3.9: Trình độ chuyên môn giáo viên dạy nghề cho LĐNT tỉnh Phú Thọ năm 2014 ĐVT: Người Chỉ tiêu Tổng số Trong đó Số giáo viên cơ hữu Số giáo viên thỉnh giảng Thợ lành nghề 33 24 9
Công nhân kỹ thuật 36 18 18
Trung cấp 57 46 11
Cao đẳng 72 51 21
Đại học 406 164 242
Trên đại học 91 75 16
Tổng số 695 378 317
(Nguồn: Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Phú Thọ)
Trình độ chuyên môn tƣơng đối đảm bảo công tác dạy nghề cho LĐNT, tỷ lệ giáo viên có trình độ cao đẳng trở lên chiếm 81,8%. Tuy nhiên, đây là thống kê trình độ giáo viên thông qua các văn bằng chứng chỉ, còn thực tế trình độ đó có đáp ứng yêu cầu đào tạo hay không, kỹ năng giảng dạy ra sao, đó còn là câu hỏi chƣa có lời giải đáp đầy đủ.
3.2.2.5 Kết quả dạy nghề cho LĐNT