Đánh giá sơ bộ kết quả dạy nghề cho LĐNT ở Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh phú thọ đến năm 2020 (Trang 41 - 44)

5. Cấu trúc luận văn

1.2.1. Đánh giá sơ bộ kết quả dạy nghề cho LĐNT ở Việt Nam

Dạy nghề ở Việt nam có lịch sử lâu đời, gắn liền với sự phát triển của nền văn minh lúa nƣớc, sự phát triển của các làng nghề, của sản xuất nông nghiệp. Hầu nhƣ ở bất kỳ làng quê nào cũng có dấu ấn của sự học nghề và dạy nghề. Tuy nhiên, dạy nghề có tắnh hệ thống và gắn với sản xuất công nghiệp chỉ thực sự bắt đầu, kể từ khi hình thành Tổng cục Đào tạo công nhân kỹ thuật năm 1969. Từ đó đến nay, trải qua nhiều thăng trầm nhƣng dạy nghề đã khẳng định đƣợc vai trò của mình trong việc tạo ra một đội ngũ lao động kỹ thuật cho các ngành kinh tế quốc dân và để lại một số dấu ấn trong quá

trình phát triển của lĩnh vực này.

Năm 2006, Quốc hội đã ban hành Luật Dạy nghề tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động dạy nghề. Các cơ quan quản lý nhà nƣớc về dạy nghề đã ban hành hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật dƣới luật nhằm cụ thể hóa các quy định và đƣa ra các chắnh sách để hoạt động dạy nghề đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất và dịch vụ phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc và hội nhập kinh tế quốc tế về nhân lực.

Ngày 27/11/2014 Quốc hội đã ban hành Luật Giáo dục nghề nghiệp. Luật Giáo dục nghề nghiệp quy định về hệ thống giáo nghề nghiệp, tổ chức hoạt động của cơ sở giáo dục nghề nghiệp; quyền và nghĩa vụ của tổ chức cá nhân tham gia hoạt động. Áp dụng đối với trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trƣờng trung cấp, cao đẳng, doanh nghiệp và cơ quan tổ chức cá nhân có liên quan đến hoạt động giáo dục nghề nghiệp tại Việt Nam. Luật Giáo dục nghề nghiệp ra đời thể hiện sự chú trọng đến công tác dạy nghề, giáo dục nghề nghiệp của Đảng và Nhà nƣớc ta trong thời kỳ mới, nhằm mục tiêu: Đào tạo nguồn nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh và dịch vụ, có năng lực hành nghề tƣơng ứng với trình độ đào tạo; có đạo đức, sức khỏe, có trách nhiệm nghề nghiệp, có khả năng sáng tạo, thắch ứng với môi trƣờng làm việc trong bối cảnh hội nhập quốc tế; bảo đảm nâng cao năng suất, chất lƣợng lao động, tạo điều kiện cho ngƣời học sau khi hoàn thành khóa học có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc học lên trình độ cao hơn.

1.1.2.1. Về chắnh sách dạy nghề cho LĐNT

Các cơ quan quản lý nhà nƣớc về dạy nghề cấp Trung ƣơng đã tham mƣu Chắnh phủ, Thủ tƣớng Chắnh phủ ban hành nhiều cơ chế chắnh sách cho ngƣời học nghề, giáo viên dạy nghề, CSDN, doanh nghiệp tham gia dạy nghề, tạo điều kiện thuận lợi để mọi ngƣời đƣợc học nghề tốt nhất, phù hợp và mang lại hiệu quả thiết thực, nhƣ:

1.1.2.2. Về mạng lưới cơ sở dạy nghề cho LĐNT

Năm 2010, cả nƣớc có 1.293 cơ sở dạy nghề cho LĐNT trong đó: 68 trƣờng CĐN; 142 trƣờng TCN; 501 trung tâm dạy nghề; 582 cơ sở khác.

Tắnh đến năm 2014, cả nƣớc có 1.466 cơ sở dạy nghề cho LĐNT trong đó: 76 trƣờng CĐN; 169 trƣờng TCN; 538 trung tâm dạy nghề; 683 cơ sở khác. Có thể khẳng định, thực hiện Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tƣớng Chắnh phủ phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho LĐNT đến năm 2020, mạng lƣới cơ sở dạy nghề đã đƣợc mở rộng, bƣớc đầu đáp ứng đƣợc nhu cầu dạy nghề cho LĐNT.

1.1.2.3. Về giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề

Tắnh đến năm 2014, số giáo viên, ngƣời dạy nghề tham gia dạy nghề cho LĐNT cả nƣớc là: 32.452 ngƣời (tăng 1,3 lần so với năm 2010), trong đó:

+ Giáo viên cơ hữu: 2.561 ngƣời; + Giáo viên thỉnh giảng: 8.859 ngƣời; + Ngƣời dạy nghề: 11.379 ngƣời.

Cùng với sự phát triển về mạng lƣới cơ sở dạy nghề, đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý đƣợc phát triển về mặt số lƣợng và nâng cao về chất lƣợng, góp phần khẳng định vị trắ, vai trò của dạy nghề của ngƣời thầy, thực hiện nhiệm vụ dạy nghề phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc.

Công tác đào tạo bồi dƣỡng nâng cao nghiệp vụ sƣ phạm, kỹ năng nghề, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ quản lý cho giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề đƣợc quan tâm, đổi mới nội dung đào tạo, đa dạng phƣơng thức đào tạo bồi dƣỡng góp phần nâng cao chất lƣợng dạy nghề.

Bên cạnh đó, công tác phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề còn một số tồn tại nhƣ:

quản lý dạy nghề; số lƣợng cán bộ quản lý dạy nghề ở địa phƣơng còn ắt, cán bộ quản lý dạy nghề cấp huyện, xã đa số kiêm nhiệm, số lƣợng cán bộ quản lý chƣa tƣơng xứng với nhiệm vụ đƣợc giao, thiếu kinh nghiệm quản lý trong lĩnh vực quản lý dạy nghề. Đội ngũ cán bộ quản lý dạy nghề của các trƣờng nghề vẫn còn 55% chƣa đƣợc bồi dƣỡng về nghiệp vụ quản lý dạy nghề.

Chƣa có cơ sở chuyên đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý dạy nghề. Năng lực nghiên cứu khoa học, trình độ ngoại ngữ, ứng dụng tin học vào dạy nghề còn hạn chế, do vậy, khả năng cập nhật kiến thức và công nghệ mới của đội ngũ giáo viên dạy nghề chƣa hiệu quả.

1.1.2.4. Kết quả tuyển sinh và hiệu quả dạy nghề ch LĐNT

Năm 2010 tuyển sinh dạy nghề cho LĐNT cả nƣớc là: 363.042 ngƣời đến năm 2014, tuyển sinh dạy nghề cho LĐNT là: 544.196 ngƣời; tăng 1,5 lần so với năm 2010.

Trong năm 2014, tỷ lệ dạy nghề phi nông nghiệp là: 46%, nghề phi nông nghiệp là: 54%. Trong đó: 37% là đối tƣợng 1 (hƣởng chắnh sách ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng, ngƣời dân tộc thiểu số, ngƣời thuộc hộ nghèo, ngƣời thuộc hộ bị thu hồi đất, ngƣời tàn tật), 5% là đối tƣợng 2 (thuộc diện cận nghèo), còn lại là đối tƣợng LĐNT khác. Tỷ lệ gắn việc làm sau dạy nghề đạt 72,11% ; nhiều LĐNT sau học nghề đã áp dụng đƣợc kiến thức, kỹ năng mới vào trong sản xuất, góp phần tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, tăng thu nhập, xóa đói, giảm nghèo.

1.1.2.5. Tài chắnh cho dạy nghề

Nguồn tài chắnh cho dạy nghề tƣơng đối đa dạng, phong phú, bao gồm: Ngân sách nhà nƣớc, các cơ sở dạy nghề, doanh nghiệp và đầu tƣ nƣớc ngoài, ngƣời học nghề, trong đó ngân sách nhà nƣớc đƣợc xác định là khoản đầu tƣ chắnh và quan trọng nhất cho hoạt động dạy nghề. Chi ngân sách nhà nƣớc đối với dạy nghề cho LĐNT mỗi năm tăng từ 1.500 tỷ đến 2.000 tỷ đồng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh phú thọ đến năm 2020 (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)