5. Cấu trúc luận văn
4.3.2. nghị UBND tỉnh
Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền về đào tạo nghề nói chung, đào tạo nghề cho lao động nông thôn nói riêng nhằm nâng cao nhận thức của các cấp ủy đảng, chắnh quyền và ngƣời lao động; cung cấp thông tin về các cơ sở có đủ điều kiện tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn, các nghề đào tạo, các mô hình dạy nghề gắn với việc làm hiệu quả tại địa phƣơng để lao động nông thôn biết và lựa chọn.
Tập trung đầu tƣ cơ sở vật chất, thiết bị, phƣơng tiện dạy nghề cho các trung tâm dạy nghề công lập, hoàn thiện các hạng mục cơ bản, thiết yếu để trung tâm đủ điều kiện tối thiểu cho hoạt động; tăng cƣờng đầu tƣ kinh phắ (từ các nguồn) cho hoạt động hỗ trợ đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh; Thực hiện đầu tƣ, nâng cấp các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng đáp ứng yêu cầu đào tạo bồi dƣỡng cán bộ, công chức.
Đổi mới chƣơng trình, phƣơng pháp dạy học. Quan tâm đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên và ngƣời dạy nghề, phấn đấu 100% giáo viên dạy nghề đạt chuẩn theo tiêu chuẩn giáo viên dạy nghề, xây
dựng đội ngũ giáo viên và ngƣời dạy nghề đáp ứng các điều kiện về chuyên môn, tay nghề, kinh nghiệm thực tế đối với công tác dạy nghề nói chung và dạy nghề cho lao động nông thôn nói riêng; chuẩn hoá đội ngũ giảng viên và hoàn thiện chƣơng trình, nội dung đào tạo bồi dƣỡng phù hợp với các đối tƣợng.
Nâng cao chất lƣợng khảo sát, dự báo nhu cầu đào tạo nghề sát với thực tế, đẩy mạnh hoạt động rà soát, thống kê số lao động nông thôn có nhu cầu thực tế cần học nghề trên địa bàn xã; nhu cầu tuyển dụng lao động qua đào tạo nghề của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn; đề xuất danh mục nghề đào tạo, nhu cầu học nghề của lao động nông thôn từ cấp xã, gắn với nhu cầu, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và quy hoạch lao động của địa phƣơng theo ngành, lĩnh vực, gắn với thực hiện các tiêu chắ xây dựng nông thôn mới; thực hiện đồng bộ với các chắnh sách phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng, nhất là chắnh sách giải quyết việc làm, đất đai, tắn dụng, phát triển doanh nghiệp, làng nghề, hợp tác xã phi nông nghiệp và thị trƣờng hàng hóa; Khảo sát nhu cầu đào tạo, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng sát với nhu cầu thực tế ở cấp xã và nhu cầu của học viên. Tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng, xây dựng nội dung đào tạo, bồi dƣỡng cụ thể, thiết thực, đáp ứng đƣợc từng vị trắ việc làm hoặc nhóm vị trắ việc làm.
Xây dựng hoàn thiện cơ chế, chắnh sách hỗ trợ, khuyến khắch, động viên, cán bộ, công chức tham gia đào tạo bồi dƣỡng nâng cao năng lƣc, trình độ, kỹ năng lãnh đạo, điều hành trong thực thi công vụ; gắn đào tạo với bố trắ, sử dụng.
Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc trên địa bàn, tăng cƣờng vai trò của cấp ủy chắnh quyền cơ sở trong việc tuyên truyền, phổ biến chắnh sách dạy nghề, tổng hợp nhu cầu đào tạo nghề, xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát, đánh giá hiệu quả thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Tăng cƣờng sự lãnh đạo, quản lý của các cấp chắnh quyền đối với công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức xã; phối hợp quản lý giữa cơ
quan cử cán bộ, công chức đi đào tạo, bồi dƣỡng với cơ quan tổ chức các lớp đào tạo, bồi dƣỡng và các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng. Quán triệt, nâng cao nhận thức cho cán bộ, công chức có ý thức học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực quản lý và chuẩn hoá theo quy định của Chắnh phủ.
Cấp kinh phắ kịp thời cho các trung tâm dạy nghề công lập để trả nợ phần khối lƣợng xây dựng cơ bản và hoàn thiện những hạng mục thiết yếu; đầu tƣ cơ sở vật chất đối với các trung tâm dạy nghề của các đoàn thể để các trung tâm hoạt động có hiệu quả, đảm bảo sự đồng bộ trong công tác dạy nghề;
Bổ sung biên chế giáo viên cho các trung tâm dạy nghề công lập theo lộ trình đã phê duyệt;
Hƣớng dẫn các cấp ngân sách tăng cƣờng bố trắ kinh phắ đảm bảo hoạt động của Ban chỉ đạo thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn cấp tỉnh, xã;
Chỉ đạo UBND các tỉnh, thành, thị bố trắ bổ sung 01 biên chế về Sở Lao động - Thƣơng binh và Xã hội cấp tỉnh để làm nhiệm vụ chuyên trách theo dõi công tác dạy nghề theo Nghị quyết của HĐND tỉnh và Quyết định số 1404/QĐ-UBND ngày 30/5/2012 của UBND tỉnh về việc giao bổ sung biên chế công chức năm 2012;
Có cơ chế thu hút đầu tƣ đối với các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc để giảm áp lực về việc lao động di cƣ đến các thành phố lớn bằng cách giải quyết việc làm cho ngƣời lao động nông thôn tại quê hƣơng mình, góp phần tăng thu nhập, nâng cao đời sống và phát triển kinh tế xã hội của tỉnh./.
KẾT LUẬN
Dạy nghề cho LĐNT là sự nghiệp của Đảng, của nhà nƣớc, của các cấp, các ngành và xã hội nhằm nâng cao chất lƣợng LĐNT, đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn. Nhà nƣớc tăng cƣờng đầu tƣ để phát triển đào tạo nghề cho LĐNT, có chắnh sách đảm bảo thực hiện công bằng xã hội về cơ hội học nghề, khuyến khắch huy động và tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia đào tạo nghề cho LĐNT. Chuyển hƣớng đào tạo nghề theo năng lực sẵn có của cơ sở đào tạo sang đào tạo theo nhu cầu học nghề và yêu cầu của thị trƣờng lao động, gắn đào tạo nghề với quy hoạch, kề hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nƣớc, từng vùng, từng ngành, từng địa phƣơng.
Trên cơ sở phân tắch thực trạng, đề tài đã đƣa ra các giải pháp cụ thể cho các công tác đào tạo cho LĐNT trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ, góp phần tắch cực vào phát triển kinh tế, xã hội, hƣớng đến giảm nghèo nhanh và bền vững, tăng thu nhập và ổn định đời sống ở nông thôn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội (2010), Thông tƣ số 29/2010/TT-BLĐTBXH ngày 23/9/2010 của Bộ trƣởng Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội hƣớng dẫn định mức biên chế của trung tâm dạy nghề công lập;
2. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội (2010), Thông tƣ số 30/2010/TT-BLĐTBXH ngày 29/9/2010 của Bộ trƣởng Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội quy định chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề; 3. Bộ Thông tin và truyền thông, Tổ thông tin Đề án 1956 (2013), Công
ty TNHH in và thƣơng mại Thái Hà, Hà Nội;
4. Chắnh phủ (2006), Nghị định số 139/2006/NĐ-CP ngày 20/11/2006 của Chắnh phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn một số điều của Luật Giáo dục và Bộ Luật lao động về dạy nghề;
5. Chắnh phủ (2008), Quyết định số 99/2008/QĐ-TTg ngày 14 tháng 7 năm 2008 của Thủ tƣớng Chắnh phủ về phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ đến năm 2020;
6. Chắnh phủ (2009), Nghị định 70/2009/NĐ-CP ngày 21 tháng 8 năm 2009 của Chắnh phủ về quy định trách nhiệm quản lý Nhà nƣớc về dạy nghề; 7. Chắnh phủ (2009), Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11
năm 2009 của Thủ tƣớng Chắnh phủ phê duyệt Đề án ỘĐào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020Ợ;
8. Chắnh phủ (2012), Quyết định số 630/QĐ-TTg ngày 29 tháng 5 năm 2012 của Thủ tƣớng Chắnh phủ phê duyệt Chiến lƣợc phát triển Dạy nghề thời kỳ 2011 - 2020;
9. Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (2011), Niên giám thống kê 2011, NXB thống kê;
thống kê;
11. Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (2010), Niên giám thống kê 2010, NXB thống kê;
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thức XI, NXB Chắnh trị Quốc Gia, Hà Nội;
13. Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ và ngữ Việt Nam, NXB TP Hồ Chắ Minh; 14. Luật Giáo dục (2005), NXB Chắnh trị Quốc gia, Hà Nội và Luật Giáo
dục sửa đổi một số Điều (năm 2009);
15. Luật Dạy nghề và các văn bản hƣớng dẫn thi hành, NXB Lao động - Xã hội (2007);
16. Sở Lao động Thƣơng binh và Xã hội tỉnh Phú Thọ (2012), Tài liệu văn bản về chắnh sách dạy nghề, Công ty TNHH Trang Long;
17. Tỉnh ủy Phú Thọ (2007), Nghị quyết số 13-NQ/TU ngày 02/5/2007 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Phú Thọ về chƣơng trình nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2006 - 2010 định hƣớng 2015; 18. Tỉnh ủy Phú Thọ (2010), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Phú
Thọ lần thứ XVII nhiệm kỳ 2010-2015;
19. Tổng cục Dạy nghề (2012), Những điều cần biết về đào tạo nghề, NXB Lao động, Hà Nội;
20. Thông tƣ liên tịch số 30/2012/TTLT - BLĐTBXH - BNV - BNN & PTNT - BTC - BTTTT ngày 12/12/2012 liên Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội - Bộ Nội vụ - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Bộ Công thƣơng - Bộ Thông tin và truyền thông;
21. Tổng cục Dạy nghề (2014), Mô hình đào tạo nghề cho Lao động nông thôn, NXB chắnh trị Quốc gia - Sự thật;
22. Tổng cục Dạy nghề (2014), Nhu cầu phát triển nguồn nhân lực và cơ hội việc làm, NXB Dân trắ;
24. qlvb.soldtbxh.Phutho.gov.vn.
PHỤ LỤC
PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT NHU CẦU HỌC NGHỀ LĐNT
Anh chị vui lòng cho biết một số thông tin về bản thân, về công việc và nhu cầu học nghề:
1. Họ và tên ngƣời đƣợc phỏng vấn: ẦẦẦẦ.
Sinh năm ẦẦẦẦ.. Giới tắnh Nam ẦẦ.. nữ ẦẦ. (Nam ghi 1, nữ ghi 2) Dân tộc: ẦẦẦẦ.... Tôn giáo ẦẦ
2. Địa chỉ: Xã ẦẦẦẦ. Tỉnh ẦẦẦẦ.. Tỉnh Phú Thọ. 3. Trình độ văn hóa: ẦẦẦẦẦẦẦ..
(Mã hóa: Không biết chữ, chƣa tốt nghiệp tiểu học: 1; Tốt nghiệp tiểu học: 2; tốt nghiệp THCS: 3; tốt nghiệp PTTH: 4).
4. Trình độ chuyên môn: ẦẦẦẦẦẦẦẦ..
(Mã hóa: Không chuyên môn kỹ thuật: 1; Công nhân kỹ thuật không bằng: 2; Công nhân kỹ thuật có chứng nhận dƣới 3 tháng: 3; Công nhân kỹ thuật có chứng chỉ: 4; Trung cấp nghề: 5; Trung học ctỉnh nghiệp: 6; Cao đẳng nghề: 7; Cao đẳng chuyên nghiệp: 8; Đại học: 9; Trên đại học: 10).
5. Tình trạng hoạt động kinh tế hiện tại: Đang làm, đủ việc làm:
Đang làm, thiếu việc làm:
Không có việc, đang tìm việc làm: 6. Nhóm nghề hiện tại:
(Nông nghiệp: 1; thủy sản: 2; Tiểu thủ công nghiệp: 3; Công nghiệp dịch vụ: 4; Dịch vụ: 5)
7. Đã tham gia học nghề cho LĐNT và thuộc đối tƣợng: LĐNT đƣợc hƣởng chắnh sách ƣu đãi ngƣời có công: LĐNT thuộc hộ nghèo:
LĐNT khuyết tật:
LĐNT bị thu hồi đất nông nghiệp: LĐNT cận nghèo:
LĐNT khác:
(Mã hóa: LĐNT đƣợc hƣởng chắnh sách ƣu đãi ngƣời có công: 1; LĐNT thuộc hộ nghèo: 2; LĐNT là ngƣời dân tộc thiểu số: 3; LĐNT khuyết tật: 4; LĐNT bị thu hồi đất nông nghiệp: 5; LĐNT cận nghèo: 6; LĐNT khác: 7)
8. Tình trạng sản xuất, việc làm hiện tại.
Việc làm có đúng chuyên ngành đã đƣợc đào tạo: Ầ.. (Ghi có hoặc không). Có đủ tƣ liệu sản xuất (Máy móc, thiết bị Ầ): Ầ.. (ghi có hoặc không). 9. Thu nhập
Thu nhập bình quân trong tháng đủ chi phắ cho bản thân và gia đình: Ầ.. (Ghi có hoặc không).
10. Anh/ Chị có nhận đƣợc sự hỗ trợ từ tổ chức đoàn thanh niên địa phƣơng trong vấn đề đào tạo nghề và tìm kiếm việc làm không?
- Có , cụ thể sự hỗ trợ đó là gì?:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ - Không
11. Câu hỏi bổ sung đối với lao động bị mất đất
a. Xin anh (chị) cho biết diện tắch ĐẤT NÔNG NGHIỆP của gia đình trước và sau khi mất đất?
STT Loại đất Trƣớc khi thu
hồi đất
Sau khi thu hồi đất
1 Đất của hộ gia đình 2 Đất thuê
3 Đất cho thuê 4 Đất khác
b. Xin anh (chị) cho biết nguyên nhân nào khiến cho anh chị chuyển đổi việc làm? (Chọn nhiều phƣơng án)
□ Việc làm mới có thu nhập cao hơn □ Việc làm mới đỡ vất vả hơn □ Không duy trì đƣợc việc làm cũ □ Có ngƣời giới thiệu VL mới □ Diện tắch đất nông nghiệp bị thu hẹp
□ Nguyên nhân khác (xin nêu rõ) ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
11.Anh chị biết đên những chương trình dạy nghề cho lao động nông thôn của tỉnh qua những nguồn thông tin nào?
□ Tự tìm hiểu
□ UBND phƣờng, xã, tỉnh hoặc thành phố triển khai chƣơng trình tạo việc làm của tỉnh □ Qua phƣơng tiện đại chúng
□ Khác
11.Câu hỏi bổ sung dành cho lao động làm việc do thay đổi cơ cấu ngành nghề
a.Xin anh chị cho biết ngành nghề trước và sau khi anh chị chuyển đổi
STT Ngành nghề Trƣớc khi
chuyển đổi
Sau khi chuyển đổi
1 Công nghiệp 2 Nông nghiệp
3 Thƣơng mại - dịch vụ
7. Câu hỏi bổ sung cho người lao động tìm đến công việc có chất luợng cao, thu nhập ổn đỉnh.
a. Mong muốn của anh chị về công việc đang tìm kiếm?(có thể lựa chọn nhiều phương án)
STT Mong muốn
1 Thu nhập cao, ổn định
3 Phù hợp với năng lực
4 Nghề đƣợc xã hội đánh giá cao 5 Có cơ hội thăng tiến
6 Chế độ đãi ngộ tốt
8. Anh chị mong muốn gì ở tỉnh đối với công tác đào tạo nghề, đặc biệt là đào tạo nghề cho LĐNT?
□ Có những cải tiến trong cơ chế chắnh sách phù hợp với ngƣời học nghề □ Ý kiến khác của ông/bà ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
9. Theo Anh chị, chắnh quyền địa phương cần phải làm gì để phát triển có hiệu quả công tác dạy nghề cho LĐNT.
□ Định hƣớng cho LĐNT nghề phù hợp với khả năng, trình độ. □ Cơ chế đãi ngộ, tạo điều kiện thuận lợi cho LĐNT học nghề. □ Tăng cƣờng dạy nghề cho LĐNT.
□ Giải quyết việc làm sau đào tạo nghề.
□ Tăng cƣờng thu hút các dự án đầu tƣ về địa phƣơng
□ Tạo điều kiện để ngƣời lao động có thể vay vốn kinh doanh □ Có hình thức hỗ trợ tạo việc làm cho ngƣời thất nghiệp.
□ Ý kiến khác của ông/bà ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ ẦẦ..ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ