Mạng lƣới và quy mô đào tạo nghề cho LĐNT giai đoạn 2010 2014

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh phú thọ đến năm 2020 (Trang 72 - 78)

Bảng 3 .3 Cơ cấu lao động từ năm 2010 đến 2014

Bảng 3.6 Mạng lƣới và quy mô đào tạo nghề cho LĐNT giai đoạn 2010 2014

STT Đơn vị Năm 2010 Năm 2014 Số lƣợng nghề đƣợc dạy Quy mô đào tạo Số lƣợng nghề đƣợc dạy

Quy mô đào tạo

1 CĐN Phú Thọ 22 1.780 25 2.040

2 CĐN Công nghệ và nông lâm Phú Thọ 7 510 9 630 3 Trƣờng CĐN Công nghệ giấy và cơ

điện Phú Thọ 4 240 10 650 4 Trƣờng CĐN Cơ điện Phú Thọ 5 340 9 630 5 Trƣờng TCN công nghệ và vận tải 10 1110 18 1805 6 Trƣờng TCN dân tộc nội trú Phú Thọ 7 480 16 900 7 TTDN Cẩm Khê Mới thành lập 9 980 8 TTDN Đoan Hùng Mới thành lập 10 1190

9 TTDN Lâm Thao Chƣa thành lập 9 630

10 TTDN Hạ Hòa 7 480 18 1260

11 TTDN Yên Lập 6 450 12 840

12 TTDN Tam Nông Chƣa thành lập 13 1260

13 TTDN Thanh Thủy 550 4 620

14 TTDN Sông Đà - Thanh Thủy Chƣa thành lập 13 1295

15 TTDN Tân Sơn 5 420 12 1260

16 TTDN và HTVL nông dân 4 280 6 630

18 TTHN dạy nghề và GTVL Thanh niên 3 450 9 840

19 TTDN Công đoàn 3 420 5 670

20 Trƣờng TC nông lâm nghiệp 8 565 12 875

21 TTGTVL Phú Thọ 5 630 10 730

22 Hội làm vƣờn 3 105 5 210

23 TTDN Thanh Thủy 2 105 3 210

Tổng cộng 104 9.335 245 21.240

(Nguồn: Sở LĐTBXH tỉnh Phú Thọ)

Qua nghiên cứu thực tế và so sánh quy mô đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2010 - 2014 (Bảng 3.6), ta thấy:

Trong 5 năm quy mô đào tạo đã tăng gấp 2,38 lần. Với một tỉnh nghèo nhƣ Phú Thọ đây là một sự cố gắng, nỗ lực của Đảng bộ và chắnh quyền tỉnh. Chứng tỏ rằng: Tỉnh Phú Thọ đã nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác dạy nghề cũng nhƣ vai trò của nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế xã hội. Các cơ sở dạy nghề từng bƣớc đã đƣợc thành lập mới, mở rộng quy mô đào tạo. Để có đƣợc năng lực đào tạo và quy mô đào tạo không phải là vấn đề một sớm một chiều nhƣng trong thời gian 5 năm, tỉnh Phú Thọ đã phát triển mạng lƣới đào tạo và quy mô đào tạo khá nhanh. 5 năm là một khoảng thời gian không dài đối với sự nghiệp dạy nghề, nhƣng đối với Phú Thọ phải có sự quan tâm, chỉ đạo của Đảng bộ, Chắnh quyền và Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội mới có thể phát triển mạng lƣới và quy mô nhƣ vậy. So sánh với sự gia tăng dân số và lao động xã hội càng thấy sự phát triển của mạng lƣới và quy mô dạy nghề là tƣơng ứng và thắch hợp.

Tuy nhiên, mạng lƣới và quy mô nhƣ vậy có đồng bộ với tăng cƣờng cơ sở vật chất và trang thiết bị phù hợp hay không? Cần đi sâu xem xét và nghiên cứu về cơ sở vật chất trang thiết bị tại các cơ sở dạy nghề.

3.2.2.2 Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy nghề

Đƣợc sự quan tâm của các Bộ, ngành chủ quản, Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội, UBND tỉnh, các cơ sở dạy nghề công lập đã đƣợc đầu tƣ kinh

phắ để tăng cƣờng cơ sở vật chất, máy móc thiết bị dạy nghề. Dự án đầu tƣ trang thiết bị dạy nghề đƣợc tiếp tục triển khai có hiệu quả ở các cơ sở dạy nghề. Ngoài ra, các cơ sở dạy nghề tƣ thục bƣớc đầu đã huy động đƣợc nguồn lực tài chắnh từ nhiều nguồn khác nhau để tự đầu tƣ nâng cấp cơ sở vật chất và thiết bị dạy nghề của đơn vị mình. Nhiều cơ sở dạy nghề đã tiến hành xây mới, sửa chữa, nâng cấp trụ sở làm việc, phòng học lý thuyết, xƣởng thực hành, phòng thắ nghiệm, nhà ăn, thƣ viện, sân tập thể thao; mua sắm máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, đồ dùng dạy học.... đáp ứng ngày một tốt hơn nhiệm vụ dạy nghề. a. Số liệu cơ sở vật chất tắnh đến 31.12.2014. + Diện tắch đất đai: 308.553 m2 . + Diện tắch xây dựng: 54.790 m2 . + Phòng học lý thuyết: 124 phòng = 17.114m2 + Xƣởng thực hành, phòng thắ nghiệm: 37 = 20.427m2 + Thƣ viện: 8 phòng = 535 m2 + Nhà hiệu bộ: 8 = 6.559m2 + Ký túc xá: 8 = 10.155 m2. + Ô tô các loại: 97 chiếc; + Máy móc các loại: 397.

(Nguồn Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Phú Thọ)

b. Kinh phắ đầu tƣ cơ sở vật chất.

Bảng 3.7: Kinh phắ đầu tƣ CSVC và hỗ trợ LĐNT học nghề giai đoạn

2010 - 2014 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tổng cộng

Kinh phắ đào tạo 6.721 9.565 11.018 11.723 12.972 51.999 Kinh phắ đầu tƣ

CSVC, trang thiết bị Kinh phắ đào tạo so

với đầu tƣ CSVC (%) 23,06 24,75 20,1 36,07 100 203,98

Tổng 35.879 48.224,75 65.838,1 44.259,07 13.072 207.272,92

(Nguồn: Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Phú Thọ)

Trong các năm 2010 đến năm 2012 Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định thành lập mới 8 trung tâm dạy nghề cấp huyện (TTDN Hạ Hòa, TTDN Yên Lập, TTDN Đoan Hùng, TTDN Tân Sơn, TTDN Cẩm Khê, TTDN Sông Đà - Thanh Thủy, TTDN Tam Nông, TTDN Lâm Thao); đảm bảo 13/13 huyện, thành, thị có các cơ sở dạy nghề công lập tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn.

Sau khi thành lập, các trung tâm dạy nghề cấp huyện đã đƣợc đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị, xây dựng đội ngũ giáo viên, xây dựng chƣơng trình, giáo trình, vừa đầu tƣ xây dựng cơ bản vừa triển khai tuyển sinh đào tạo nghề. Hầu hết các trung tâm dạy nghề đã triển khai đƣợc từ 4 đến 10 nghề phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng và nhu cầu của lao động nông thôn, năng lực tuyển sinh đạt từ 600 đến 1200 học sinh/năm.

Trong 5 năm (2010-2014) đã có 155.070 triệu đồng đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề cho các cơ sở tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Hiện nay, các trung tâm dạy nghề đã hoàn thành hạng mục: nhà điều hành, nhà lớp học, đƣa vào sử dụng. So với đề án đƣợc duyệt, các trung tâm dạy nghề mới đƣợc bố trắ kinh phắ đạt 38,46%.

Về trang thiết bị dạy học: Các cơ sở dạy nghề của tỉnh đã tiến hành mua sắm trang thiết bị dạy một số nghề tiệm cận danh mục thiết bị dạy nghề tối thiểu, đảm bảo chất lƣợng, phù hợp với nghề dạy (về tắnh năng của trang thiết bị, giá trị sử dụng, thời hạn sử dụng Ầ), cơ bản đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề của tỉnh.

Tuy nhiên, còn tình trạng chƣa sử dụng hết tần suất trang thiết bị đã đầu tƣ. Một số nghề đƣợc đầu tƣ nhƣ: Hàn điện, may công nghiệp, vận tải đƣờng sông Ầ đã đƣợc đầu tƣ tƣơng đối đầy đủ cơ sở vật chất nhƣng việc tổ chức các lớp học nghề còn khiêm tốn về số lƣợng. Đa số chỉ dạy nghề nông nghiệp là chủ yếu. Các cơ sở đào tạo nghề tổ chức dạy nghề trình độ sơ cấp nghề và dạy nghề dƣới 3 tháng tại các xã, phƣờng, thị trấn để LĐNT không phải vất vả đi lại, học tập ngay tại nơi sinh sống, thực hành trên ruộng đồng, trang trại của mình hoặc thực hành tại các doanh nghiệp, các xƣởng sản xuất, các trang thiết bị, máy móc của các doanh nghiệp trên địa bàn ... nên có những cơ sở dạy nghề có trang thiết bị tƣơng đối đầy đủ thì lại không tổ chức đƣợc nhiều lớp dạy nghề tại trƣờng. Đặc thù của nghề nông nghiệp lại là: cầm tay chỉ việc nên có nhiều nghề lại không đòi hỏi trang thiết bị hiện đại nhƣ: Nghề nuôi và phòng trị bệnh cho lợn, nuôi và phòng trị bệnh cho gà, trồng rau an toàn ... Việc tổ chức các lớp dạy nghề tại nơi học viên cƣ trú tuy tiết kiệm đƣợc chi phắ đi lại, ăn ở của học viên, tuyển sinh dễ dàng hơn nhƣng lại tăng chi phắ thuê địa điểm thực hành, thuê nhà xƣởng, lớp học Ầ và chi phắ đi lại, ăn ở của giáo viên lại tăng lên.

Kinh phắ đầu tƣ cho tổ chức các lớp dạy nghề còn hạn chế: nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nông thôn lớn, trong khi khả năng bố trắ ngân sách trung ƣơng chƣa cân đối với kinh phắ đầu tƣ. Tỷ lệ kinh phắ hỗ trợ đào tạo mới chỉ ở mức 29,19%; ngân sách tỉnh chỉ bố trắ kinh phắ đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất. Vì vậy kết quả dạy nghề chỉ đạt đƣợc 20,35% kế hoạch giai đoạn đề ra.Thực trạng này cần sớm đƣợc giải quyết để tránh lãng phắ trong công tác dạy nghề cho LĐNT.

3.2.2.3 Chương trình đào tạo nghề

Trƣớc năm 2012, việc ban hành các chƣơng trình dạy nghề cho lao động nông thôn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tổng cục Dạy nghề chậm so với kế hoạch nên các cơ sở dạy nghề xây dựng chƣơng trình,

giáo trình dạy nghề cho lao động nông thôn chƣa kịp thời, chƣa đủ về số lƣợng theo nhu cầu, chủ yếu là chỉnh sửa chƣơng trình cũ.

Từ năm 2012 đến nay, các nghề có nhu cầu đào tạo trên địa bàn tỉnh cơ bản đã có chƣơng trình do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tổng cục Dạy nghề ban hành. Chƣơng trình đào tạo thống nhất đã góp phần tạo thuận lợi cho công tác quản lý, giảm bớt chi phắ biên soạn, xây dựng chƣơng trình, giáo trình. Khi quyết định tổ chức lớp dạy nghề cho LĐNT thì việc biên soạn giáo trình đã không còn tiêu tốn nhiều thời gian, công sức và chi phắ nhƣ trƣớc. Cơ sở dạy nghề chỉ cần nghiên cứu các chƣơng trình mà Bộ đã ban hành xem có phù hợp với trình độ học viên tại địa phƣơng hay không, hoặc có phù hợp với năng lực của đơn vị hay không Ầ Từ đó, điều chỉnh chƣơng trình phù hợp với tình hình thực tế, tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời LĐNT học nghề ...

Đồng thời, việc áp dụng chƣơng trình đào tạo sẵn có còn giúp giáo viên không mất nhiều thời gian biên soạn. Thời gian là thứ mất đi không thể lấy lại đƣợc. Vì vậy, tiết kiệm đƣợc thời gian là tiết kiệm đƣợc rất nhiều chi phắ khác.

Bên cạnh thuận lợi nêu trên, công tác dạy nghề cho LĐNT tỉnh Phú Thọ bƣớc đầu đã đƣợc chắnh quyền địa phƣơng thực hiện khá bài bản. Ngày 13 tháng 2 năm 2014 UBND tỉnh Phú Thọ đã ban hành quyết định số 315/QĐ - UBND về Danh mục nghề đào tạo cho LĐNT, với 143 nghề cụ thể nhằm thống nhất tên nghề đào tạo cho LĐNT trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, từ đó góp phần quản lý chặt chẽ hơn đối với công tác dạy nghề cho LĐNT về chƣơng trình đào tạo.

Trong 5 năm (2010 - 2014) đã có 60 nghề đƣợc UBND tỉnh Phú Thọ phê duyệt định mức chi phắ đào tạo, trong đó: nghề nông nghiệp: 33 nghề, nghề phi nông nghiệp: 27 nghề, đáp ứng kịp thời nhu cầu đào tạo của cơ sở dạy nghề. Việc ban hành định mức chi phắ đào tạo đã tạo nên hành lang pháp lý cho các cơ sở dạy nghề và các cơ quan quản lý. Tất cả các chi phắ tổ chức lớp đã đƣợc thực hiện đúng phê duyệt, có những quy định cụ thể về từng

khoản chi phắ đảm bảo đúng nội dung quy định tại Thông tƣ số 112/TTLT - BTC - BLĐTBXH ngày 30/7/2010 Liên tịch của Bộ Tài chắnh, Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội về quản lý kinh phắ thực hiện Đề án 1956 của Chắnh phủ. Nếu không có những định mức chi phắ cụ thể thì việc quản lý và sử dụng kinh phắ sẽ không tránh khỏi thất thoát, cùng một nghề đào tạo ở mỗi địa điểm khác nhau kinh phắ sử dụng sẽ khác nhau.

Tuy nhiên, tắnh đến thời điểm nghiên cứu UBND tỉnh Phú Thọ mới phê duyệt định mức chi phắ đào tạo đƣợc 60/143 nghề (trình độ sơ cấp) đạt tỷ lệ 41,95%. Còn lại 83 nghề chƣa đƣợc phê duyệt định mức chi phắ đào tạo, đây cũng là vấn đề cấp bách cần thực hiện sớm trong thời gian tới.

Hiện nay, mức chi phắ đào tạo đối với những nghề đã xây dựng từ đầu giai đoạn không còn phù hợp (do trƣợt giá), cần đƣợc điều chỉnh để đảm bảo chất lƣợng và hiệu quả đào tạo. Nếu nhƣ định mức chi phắ thấp quá so với thực tế sẽ ảnh hƣởng đến quá trình dạy và học, chất lƣợng đào tạo sẽ không cao.

3.2.2.4 Đội ngũ cán bộ, giáo viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh phú thọ đến năm 2020 (Trang 72 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)