.11 Hệ số Cronbach Alpha của thang đo giá trị thương hiệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển giá trị thương hiệu PNJ (Trang 78 - 79)

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s alpha nếu loại biến Giá trị thương hiệu (BE)

BE1 7.10 2.727 .705 .714

BE2 6.95 2.545 .728 .688

BE3 6.86 2.961 .583 .835

(Nguồn: Phụ lục số 3- Kết quả phân tích từ dữ liệu khảo sát năm 2017)

2.3.5.2 Kiểm định thang đo thông qua phân tích các nhân tố khám phá EFA EFA

Các biến đã đạt yêu cầu sau khi kiểm tra độ tin cậy Cronbach Alpha được đưa vào phân tích nhân tố. Phương pháp rút trích được lựa chọn là principal component với phép xoay varimax để phân tích nhân tố. Trong phân tích nhân tố, Chỉ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin measure of sampling adequacy) là một chỉ số được dùng để xem xét sự thích hợp của các phân tích nhân tố. Trị số của KMO lớn (giữa 0.5 và 1) có nghĩa phân tích nhân tố là thích hợp, nếu chỉ số KMO nhỏ hơn 0.5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với các dữ liệu (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Trong phân tích nhân tố phương pháp rút trích các thành phần chính (Principal Components Analysis) và phép xoay nhân tố Varimax Procedure (xoay nguyên các góc nhân tố để tối thiểu hóa lượng biến có hệ số lớn tại cùng một nhân tố, vì vậy sẽ tăng cường khả năng giải thích các nhân tố) được sử dụng. Sau

(Hair & ctg, 1998). Phương sai trích phải đạt từ 50% trở lên (Hair & ctg, 1998) và điểm dừng khi trích nhân tố có Eigenvalue là 1, chỉ những nhân tố nào có Eigenvalue lớn hơn 1 mới được giữ lại trong mô hình. Những nhân tố có Eigenvalue nhỏ hơn 1 sẽ không có tác dụng tóm tắt thông tin tốt hơn một biến gốc (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008)

Phân tích các nhân tố khám phá EFA thang đo các thành phần giá trị thương hiệu

- Kết quả phân tích nhân tố lần thứ nhất:

Kết quả kiểmđịnh Bartlett’s trong bảng kiểm định KMO và Bartlett’s (phụ lục 4) với sig= 0.000 cho thấy điều kiện cần để phân tích nhân tố là các biến phải có tương quan với nhau đạt yêu cầu. Chỉ số KMO = 0.872 > 0.5 cho thấy điều kiện đủ để phân tích nhân tố là thích hợp. Tại giá trị Eigenvalues = 1.049 với phương pháp rút trích principal component và phép xoay varimax có 6 nhân tố được trích với phương sai trích được là 60.321 % (>50%), đạt yêu cầu. Sau khi xoay các nhân tố, hệ số tải nhân tố của 4 biến BQ1, PQ2, BP5, PQ6 nhỏ hơn 0.5, không đạt yêu cầu. 20 biến còn lại của bốn thành phần giá trị thương hiệu trong bảng ma trận xoay các nhân tố (phụ lục 4) có hệ số tải nhân tố > 0.5 đạt yêu cầu. Vì vậy, phân tích nhân tố sẽ được tiến hành lần thứ hai với việc loại ra 4 biến BQ1, PQ2, BP5, PQ6.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển giá trị thương hiệu PNJ (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)