Phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ từ 5-6 tuổ

Một phần của tài liệu Trang 1 (Trang 58 - 60)

7. Cấu trúc của luận văn

2.3.4. Phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ từ 5-6 tuổ

tuổi trong trường Mẫu giáo

Ngoài việc xác định nội dung phù hợp, công tác xác định hình thức và phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là nhiệm vụ không kém phần quan trọng. Giáo viên xác định được hình thức và phương pháp giáo dục phù hợp với nội dung giáo dục, giúp cho trẻ tiếp thu và áp dụng ngay vào thực tiễn và ngược lại. Để tìm hiểuthực trạng áp dụng phương pháp và hình thức của hoạt động GDKNS cho trẻ từ 5-6 tuổi tại các trường Mẫu giáo ở huyện Bắc Trà My. Tác giả điều tra thu được kết quả tại bảng 2.11.

- Về mức độ thực hiện

Bảng 2.11. Đánh giá của CBQL, GV về mức độ thực hiện các phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ từ 5-6 tuổi

Nội dung Đối

tượng Mức độ thực hiện ĐTB Rất thường xuyên Thường xuyên Bình thường It thực hiện Không thực hiện Phương pháp trực quan-minh họa

(quan sát, làm mẫu, minh họa)

CBQL 3,48 8,7 34,78 52,17 4,35 0 GV 3,41 13,27 28,57 43,88 14,28 0 Phương pháp nêu gương-đánh giá CBQL 3,26 8,7 21,74 56,52 13,04 0 GV 3,3 13,27 17,35 55,1 14,28 0 Phương pháp dùng lời nói CBQL 3,48 13,04 30,43 47,83 8,7 0 GV 3,3 12,24 23,47 45,92 18,37 0 Phương pháp thực hành, trải nghiệm CBQL 2,83 0 21,74 39,13 39,13 0 GV 2,98 3,06 19,39 50 27,55 0 Phương pháp giáo dục bằng tình cảm và khích lệ CBQL 3,09 8,7 13,04 56,52 21,74 0 GV 2,86 0 29,59 37,76 21,43 11,22 Hoạt động tham quan, dã ngoại CBQL 1,74 0 0 13,04 47,83 39,13

GV 1,27 0 0 0 26,53 73,47

GDKNS thông qua hoạt động ăn, ngủ , vệ sinh cá nhân

CBQL 3,43 17,39 21,74 47,83 13,04 0 GV 3,36 19,39 21,43 34,69 24,49 0

Qua bảng số liệu nêu trên cho thấy, trong thời gian qua các trường đã triển khai và sử dụng đầy đủ các hình thức và phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ từ 5 -6 tuổi, song mức độ sử dụng các phương pháp và hình thức không đồng đều. Các giáo viên tại các trường chủ yếu tập trung vào sử dụng các phương pháp và hình thức giáo dục truyền thống như: Phương pháp trực quan-minh họa (quan sát, làm mẫu, minh họa); Phương pháp dùng lời nói; GDKNS thông qua hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân. Các phương pháp này có mức độ thực hiện thường xuyên trở lên. Tuy nhiên, các trường chưa thực hiện các phương pháp và hình thức giáo dục kỹ năng sống hiện đại như: Phương pháp giáo dục bằng tình cảm và khích lệ; Việc cho trẻ thực hiện các hoạt động tham quan, dã ngoại chưa được triển khai hiện. Có thể nói rằng, đối với trẻ từ 5 – 6 tuổi, việc giáo dục kĩ năng sống bằng các hoạt động thực tiễn đóng vai trò rất quan trọng. Các em sẽ học tập và rèn luyện được kĩ năng sống tốt hơn thông qua việc được tận mắt chứng kiến, được đi, được làm và được tham gia vào các hoạt động trải nghiệm thực tế. Hình thức giáo dục kĩ năng sống quan thông qua hoạt động tổ chức cho trẻ tham gia vào hoạt động thăm quan, dã ngoại và thực hành trải nghiệm sẽ mang lại hiệu quả cao hơn. Qua phỏng vấn sâu cô giáo N.T.D (Trường MG Hướng Dương) cho rằng: “GV muốn cho trẻ tham gia vào các hoạt động trải nghiệm, tham quan, dã

ngoại để giúp trẻ hình thành các kỹ năng một cách tốt nhất. Chẳng hạn như, ở kỹnăng

phát triển nhận thức để trẻ có được hiểu biết về môi trường tự nhiên, xã hội, có được

khả năng quan sát, so sánh, phân loại, phán đoán… thì cần cho trẻ tiếp xúc với các

hoạt động thực tế để hình thành được các KNS. Tuy nhiên, thực tế thì các trường Mẫu

giáo chưa thực hiện các hoạt động này”. Do điều kiện của nhà trường còn khó khăn

về kinh phí và nguồn nhân lực để tổ chức thực hiện các phường pháp này. Việc tổ chức đi tham quan, dã ngoại cho trẻ cần phải được thực hiện rất cẩn trọng từ việc quản lý học sinh, đến việc ăn uống của học sinh….. Mặt khác, do khả năng tài chính của gia đình trẻ còn hạn chế, các phụ huynh chưa thật sự quan tâm và tạo điều kiện để cùng nhà trường phối hợp tổ chức thực hoạt động này.

Về kết quả thực hiện các phương pháp

Ngoài việc đánh giá mức độ thực hiện các phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ, tác giả tiến hành đánh giá kết quả thực hiện các phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ từ 5- 6 tuổi qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.12. Kết quả thực hiện các phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ từ 5-6 tuổi

Nội dung tượng Đối

Kết quả thực hiện ĐTB Rất Tốt Tốt Khá Trung

bình

Không đạt Phương pháp trực quan-minh họa

(quan sát, làm mẫu, minh họa)

CBQL 3,70 8,70 52,17 39,13 0,00 0,00 GV 3,84 21,21 41,41 37,38 0,00 0,00 Phương pháp nêu gương-đánh giá CBQL 3,22 8,70 17,39 60,87 13,04 0,00 GV 3,29 8,16 29,59 44,90 17,35 0,00

Nội dung tượng Đối Kết quả thực hiện ĐTB Rất Tốt Tốt Khá Trung bình Không đạt Phương pháp dùng lời nói CBQL 3,65 17,39 30,43 52,18 0,00 0,00

GV 3,63 21,43 29,59 39,80 9,18 0,00 Phương pháp thực hành, trải nghiệm CBQL 2,96 4,35 21,74 39,13 34,78 0,00 GV 3,13 2,04 28,57 50,00 19,39 0,00 Phương pháp giáo dục bằng tình

cảm và khích lệ

CBQL 2,87 0,00 26,09 34,78 39,13 0,00 GV 2,83 0,00 16,33 50,00 33,67 0,00 GDKNS thông qua hoạt động tham

quan, dã ngoại

CBQL 1,26 0,00 0,00 8,70 8,70 82,60 GV 1,81 0,00 0,00 7,14 66,33 26,53 GDKNS thông qua hoạt động ăn,

ngủ, vệ sinh cá nhân

CBQL 3,74 21,74 30,43 47,83 0,00 0,00 GV 3,89 25,51 37,76 36,73 0,00 0,00 Căn cứ vào bảng 2.12 cho thấy, trong thời gian qua các trường đã thực hiện tương đối đồng bộ các phương pháp và hình thức giáo dục kỹ năng sống cho trẻ. Đa số giáo viên và cán bộ quản lý đánh giá kết quả thực hiện các phương pháp và hình thức

Một phần của tài liệu Trang 1 (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)