MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 10 THÁNG TƯ 1856 MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 10 THÁNG TƯ 1856

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 29 phần 1 pot (Trang 29 - 31)

, và cuộc tiến quân sẽ di ễn ra trên lãnh t hổ nước bầu bạn chứ khô ng phải nước thù địch; ở Éc-dê-

52 MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 10 THÁNG TƯ 1856 MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 10 THÁNG TƯ 1856

26 9 MÁC GỬI ĂNG-GHEN40 Ở MAN-SE -XTƠ

[Luâ n Đôn], 10 tháng Tư 1856 Phrê-đê-rích thân mến!

Lẽ ra tôi đã phải viết thư cho anh từ lâu. Tôi vướng không làm được việc này vì đủ thứ công việc gia đình.

Tôi gửi kèm theo: 1) Thư của Lê-vi gửi từ Đuýt-xen-đoóc-phơ cho tôi; Tu-ru-tơ được nhắc đến trong thư là cựu đại tá Pháp. Anh ấy hôm qua đến chỗ tôi khi tôi đi vắng, và bây giờ tôi sẽ gặp anh ấy sớm nhất là mấ y ngày nữa, vì anh ấy đã đi Li-vớc-pun rồi. Anh ấy đã nói chuyện lâu với vợ tôi, thực chất của cuộc nói chuyện được trình bày trong phụ lục 2)41 do chính madame1 * biên tập. M. được nhắc đến trong thư của Lê-vi là Mi-ken.

Mấy ngày nữa anh sẽ nhận được: "I-go"2* đã đến với bản tiếng Nga và tiếng Đức; S ách xanh; "Những điều tiết lộ về Thổ Nhĩ Kỳ" của Đe-xtơ-ri-lơ và đoạn cắt trong "L' Homme" mà t ôi đã nhét vào đâu đó, vì vậy tôi không t hể gửi đi hôm nay cùng với những thứ còn lại; đoạn cắt đó là bức thư của một người Cai-en bị đi đày tên là Ta-xi -l i-ê gửi ông bộ trưởng hải quân; bức thư này vạch trần hành vi đê tiện khủng khi ếp của Bu-xt ơ-ra-p a đ ối

1* 1*

- Gien-ni Mác

2*

- "Câu chuyện về cuộc viễn chinh của trung đoàn công tước I-go"

với người đi đày4 2. S ách xanh lẽ ra anh đã nhận được từ lâu, nhưng trướ c tiên do sức ép của tì nh hình tôi buộc phải mấy l ần ngừng bài vi ết về đề tài nà y4 3 và vi ết về chuyện khác, thành thử không có sách không được. Rồi lại có những người bạn mà anh biết đã đến, họ muốn nhận những tài liệu mới dù chỉ là một ngà y nhưng hết một tuần mà chưa trả.

Còn đối với những tài liệu về Các-xơ ấy, thì trong ba bài xã luận kêu như sấm, báo "Times" trình bày phần tài liệu liên quan đến thời gian từ tháng Tám 1854 đến khoảng tháng Hai 1855, nghĩa là hoàn toàn không đụng chạm đến thời kỳ thực sự lý thú và có tính chất quyết định. Mục đích ở đây, dĩ nhiên, là trút toàn bộ trách nhiệm từ nội các sang Rết-clíp-phơ và các Pa-sa1 * Thổ Nhĩ Kỳ ở châu Á. Đồng thời, như anh sẽ thấy qua Đe-xtơ-ri-lơ, tốt hơn cả là Chính phủ Anh duy trì một cách cưỡng bức nội các Thổ Nhĩ Kỳ tồi tệ của Rết-clíp-phơ ở lại cai trị, nội các này phần thì che đậ y, phần t hì tự nó tạo ra những hành vi nhơ nhuốc mà Uy-li-am- xơ kêu ca. Vả lại, tất cả những cái đ ó không p hải là điều chủ yếu. Sử dụng cũng cái thủ thuật như thủ thuật đã áp dụng đối với Sti-bơ, nghĩa là vạch ra vi ệc xuyên tạc ngà y t háng và tính chất giả mạo của các đoạn trí ch4 4, tôi, theo tôi, đã chứng mi nh một cách không t hể chối cãi vi ệc Chính phủ Anh có kế hoạch - nộp Các-xơ - và thi hành triệt để kế hoạch đó; thêm vào đó, lần nà y nó, trái ngượ c với Bô-na-pác-tơ, đã tạo ấn tượng rằng nó sốt sắng chăm l o "cho sự nghi ệp". Dĩ nhi ên, tôi không đề cập đến mặt thuần tuý quân sự, nghĩ a là việc bảo vệ Các-xơ, nhưng tôi có một đôi đi ều nghi ngờ về "s ự cao cả" của Uy-li-am- xơ. Giôn-xơ, người đã được tôi giới thiệu bản thảo của tôi, có ý định, nếu có thể, nghĩa là nếu anh ấy kiếm đượ c tiền

1* 1*

54 MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 10 THÁNG TƯ 1856 MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 10 THÁNG TƯ 1856 55

27

để thuê hội trường Mác-tin-xơ, sẽ đọc tại địa điểm nói trên một bài nói chuyện về sự thất thủ của Các-xơ trước khi nghị viện bắt đầu thảo luận vấn đề này.

Hiện nay giữa phái Hiến chương và phái Uốc-các-tơ đang diễn ra cuộc tranh cãi dữ dội ở Niu-ca-xơn trên sông Tai-nơ, ở Luân Đôn, Bớc-minh-hêm và một số nơi khác45. Anh chắc hẳn biết rằng Giôn-xơ với cái bóng của mình là Phin-len, tự xưng là nhà độc tài của phong trào Hiến chương và lập một tổ chức mới đúng là đang lớn mạnh, nhưng mặt khác đã gây ra cả một trận bão phẫn nộ chống lại anh ấy46.

"Sự đầu cơ trên sự đầu cơ" được chuyển từ Pháp sang tỉnh Ranh và Béc-lin - không phải đầu cơ tư tưởng, mà là đầu cơ cổ phiếu - xem ra đang hoành hành ở đấy cũng mạnh như ở bên này sông Ranh. Những lời than vãn về "tai hoạ xã hội" nà y và sự lừa bịp đã được phản ánh trong "Preuische Korrespondenz" của nội các. Ở đấy có ám chỉ một cách nghiêm túc và gợi cảm về cuộc tổng khủng hoảng tiền tệ "không tránh khỏi" trong tương lai sắp tới.

Anh biết là Hai-nơ đã chết, nhưng anh không biết rằng Lút-vích Xi-môn người Tơ-ria đã đái trên quan tài của ông - tôi muốn nói - trên báo "Neue Zeit" Niu Oóc do con sư tử1* trước kia của cái nghị viện đã dời về Stu-kéc-tơ2* của dân tộc Đức làm chủ bút. Nhà thơ này, tức người trong hội xướng ca của cô vợ người Do Thái vênh váo Hô-hen-sai-xê-e-sơ hoặc Hô-hen-sai-xê-lin-đen người P hran-phuốc trên sông Mai-nơ, dĩ nhiên, thấy rằng Hai-nơ khô ng phải l à nhà t hơ. Anh ta nói là "t hi ếu t âm hồn", một cách

1* 1*

Chơi chữ: "Löwe - "sư tử" (ám chỉ Luê-vơ Phôn Can-bơ).

2*

- Stút-gát (từ này và một loạt từ khác trong đoạn này Mác dùng theo cách phát âm của Nam Đức).

đầy "bực tức" và nói xấu không chỉ Cô-bét I mà thậm chí cả bạn gái của Bớc-nơ, nàng thơ - "Mai-de" hay Möse của Bớc-nơ vĩ đại - Stơ-rau-xi-khơ47.

Ở đây có Hội bảo hộ tiểu thương. Hội này xuất bản tờ tuần báo khổ nhỏ thảm hại1* để bảo hộ chính mình. Trong tuần báo này nổi bật anh bạn Dai-lơ của chúng ta, "cùng phu nhân" như là "gã bịp bợm".

Nhưng trước mắt là những công việc vĩ đại hơn. Pi-pơ do sự thiên tài của mình mà từ tháng Giêng lại sống lối sống hải tặc và, mặc dù được tôi trợ cấp đáng kể, ngày ngày đứng trước ngu y cơ bị nữ chủ nhà đuổi, bỗng nhiên tưởng tượng rằng anh ấy t hiếu một khoản vốn nho nhỏ đ ể trở t hành con người vĩ đại. Người em vợ của Dai-lơ, cô con gái thứ hai của người bán rau, một cây nến mỡ đeo kí nh màu xanh lục, từ lâu đ ã yêu chết mê chết mệt Pi-pơ đã được nhắc tới. Nhân vật ấy xanh lét như gỉ đ ồng, nhưng tuyệt nhiên khô ng phải như rau t ươi, hơn nữa rau không có bất kỳ t hứ thịt nào. P i-pơ gọi cô ấ y là quái thai, nhưng vẫn có một phát hi ện rằng cô ấy không phải là không thô ng mi nh; cô ấy đã chứng mi nh không t hể chối cãi trí tuệ của mì nh bằng cách coi con cừu Han-nô-vơ thảo nguyên của chúng ta là Bây-rơ n Đức láu cá. Như vậ y, Pi -pơ mà nhân vật ấy bám vào không chỉ như câ y ngưu bàng, mà còn như con đỉ a, hô m kia đã q uyết đị nh t hổ l ộ lò ng mì nh với bố vợ của Dai -lơ. Cậu ấ y không muốn l àm vi ệc đó t rướ c mặt "người yê u" củ a mì nh vì s ợ s ẽ phải hôn cô ta, mà đi ều nà y quả là một vi ệc khó khăn đối với một người phương Tâ y chưa quen ăn mỡ dùng làm nến. Nhưng là P i -pơ đí ch t hực, cậu ấ y khô ng t hể t hổ l ộ t ì nh yêu nếu không đồng thời tì m cách vay ti ền. Pi-pơ không t hể b ày t ỏ lò ng mì nh

1* 1*

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 29 phần 1 pot (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)