MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 7 THÁNG BA 1856 MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 7 THÁNG BA 1856

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 29 phần 1 pot (Trang 25 - 26)

22

nề tạm thời; rằng tôi sẽ nghiêm túc hỏi ý kiến bạn bè tôi xem công nhân t ỉnh Ranh có thể t rực t iếp tiến hành những bước nào; và rằng qua một ít thời gian nữa họ lại cần phải cử ai đó sang Luân Đôn, nhưng không nên làm bất cứ điều gì nếu không thoả thuận trước.

Cánh thợ da En-bơ-phen-đơ (hay là Bác-men?) năm 1848 và 1849 có tinh thần hết sức phản động, giờ đây họ cư xử đặc biệt cách mạng. Lê-vi quả quyết với tôi rằng công nhân Vúp-pơ-tan coi chính anh là người "của họ". Vả chăng ở vùng Ranh xem ra khá phổ biến niềm tin vào cuộc cách mạng ở Pháp, và ngay cả người dân thường cũng nói: lần nà y tì nh hình sẽ diễn ra khác năm 1848. Lần này sẽ xuất hiện những người như Rô-be-xpi-e v.v. thay vì những kẻ nói suông năm 1848. Uy tín của những người dân chủ, ít ra là ở vùng Ranh, đã tụt xuống rất thấp.

Gửi lời chào.

C.M. của anh

Công bố toàn văn lần đầu bằng tiếng Nga trong C.Mác và Ph.Ăng-ghen, Toàn tập, xuất bản lần thứ nhất, t.XXII, 1929

In theo bản viết tay Nguyên văn là tiếng Đức

7

ĂNG-GHEN GỬI MÁC35 Ở LUÂN ĐÔN Ở LUÂN ĐÔN

Man-se-xtơ, 7 tháng Ba 1856

Mác thân mến!

Tôi rất biết ơn anh vì bức thư tỉ mỉ ad slavica1*. Ai-sơ-hốp trước đây tôi đã biết là kẻ bịp bợm về ngữ văn, đã bịp ngay cả Cláp-rốt (ông này dù sao cũng đã biết đôi điều)3 6. Chuyện người Gốt trong "I-go"2 * tôi sẽ xem khi nào nhận được sách; song đã xác định rằng một số người Gốt đã ở lại Crưm trước thế kỷ X và có thể đến cả thế kỷ XI; ít ra, trong các nguồn tư liệu Bi-dăng-xơ họ được nhắc tới là người Gốt. Anh có thể giúp tôi tìm hiểu nhan đề và giá tập sách tiếng Séc của Han-ca và Xvô-bô-đa được không? Tuy tập sách chắc sẽ không có nhiều tính chất phê phán: cả hai đều là những con lừa trăm phần trăm. - Những bài dân ca Ba Lan đã được in đâu đó vào những năm 40. - Tôi đã tìm thấy chỗ nhắc đến việc xuất bản quyển sách "Vla-đi-mia..." của Gi-ốt-se trong bản dịch quyển "Ngữ pháp Xéc-bi" của Vúc do Grim dịch có ghi chú: "Tiếc là không có bản tiếng Nga"37. Cáp-mơ, người Do Thái ở Pra- ha, nhà viết tiểu thuyết, đã in "Cuộc viễn du ở Nam Xla-vơ" trong một tờ báo hợp hiến Séc những năm 1848-1849; những bản dịch của ông ta có dùng được hay không - tôi không thể nói được, song tôi còn nghi ngờ. Những bài hát đám cưới Xéc-bi do bà I-a-cốp dịch cả3 *. Những tác phẩm chính trị viết về người Xéc-bi gốc Hung- ga-ri và Thổ Nhĩ Kỳ mà anh đã nhắc tới có lẽ đáng xem qua nếu ở Viện bảo tàng có.

Báo "Neue Preuische Zeitung" ở Man-se-xtơ không có, nhưng tôi đã theo dõi lịch sử P phây-lơ qua báo "Khuên" và báo "Au-xbu ốc"4 * và l ấ y l à m t hí ch t hú . Nhưng bài xã l uậ n ă n nă n

1* 1*

- nói về các văn phẩm về các nước Xla-vơ

2*

- "Câu chuyện về cuộc viễn chinh của trung đoàn công tước I-go".

3*

Có ý nói về quyển sách của Tan-vi (Tê-rê-da An-béc-ti-na Lu-i-da I-a-cốp Rô-bin-xơn) "Những bài dân ca của người Xéc-bi".

4*

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 29 phần 1 pot (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)