8. Cấu trúc luận văn
1.4. Quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi ở trƣờng trung học phổ thông
ta cần tiến hành đồng bộ nhiều biện pháp khác nhau, trong đó có việc đổi mới nội dung, chương trình nhằm phát triển năng lực và phẩm chất người học, kết hợp hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ và dạy nghề. Đồng thời, chúng ta cần đổi mới nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, hiện đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ và ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống cho HS.
Hoạt động BDHSG phải gắn chặt với bối cảnh chung của toàn ngành GD&ĐT như đã nêu trên. Công tác BDHSG phải chuyển từ việc bồi dưỡng nặng về truyền thụ kiến thức hàn lâm là chủ yếu sang việc bồi dưỡng phát triển phẩm chất, năng lực của HS; tạo điều kiện để HS bộc lộ hết tiềm năng theo đúng năng lực, sở trường, nguyện vọng, đồng thời được phát triển hài hòa về nhân cách để trở thành những người vừa có “đức”, vừa có “tài”.
1.4. Quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi ở trƣờng trung học phổ thông phổ thông
1.4.1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh và cha mẹ học sinh về hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi
Chiến lược phát triển GD 2011 - 2020 khẳng định: “GD&ĐT có sứ mệnh
nâng cao dân trị phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam”.
Để việc QL hoạt động BDHSG ở nhà trường tạo ra một kết quả tốt, tạo ra những con người có tư duy trí tuệ cao, phải có sự đầu tư ban đầu về đội ngũ, về chương trình bồi dưỡng, về CSVC và trang TBDH, đồng thời biết kết