Chƣơng 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.3. Năng lực tƣ duy
2.3.1.2. Đặc điểm của tư duy
Nhiều nhà tâm lý học đã chỉ ra một số đặc điểm của tƣ duy nhƣ sau [1], [10]:
* Tư duy chỉ nảy sinh khi gặp hồn cảnh có vấn đề: Khơng phải bất cứ hồn
cảnh nào tƣ duy cũng xuất hiện. Tƣ duy chỉ nảy sinh khi gặp những hoàn cảnh, những tình huống “có vấn đề”, tức là những tình huống chứa đựng một mục đích, một vấn đề mới mà những hiểu biết cũ, phƣơng pháp hành động cũ không đủ sức giải quyết, lúc này con ngƣời cần tƣ duy.
* Tư duy có tính gián tiếp: Tính gián tiếp của tƣ duy trƣớc hết đƣợc thể hiện ở
dụng các kết quả nhận thức (quy tắc, công thức, quy luật, khái niệm,…) vào quá trình tƣ duy (phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hóa,…) để nhận thức cái bên trong, bản chất của sự vật hiện tƣợng.
* Tư duy có tính khái qt: Khác với nhận thức cảm tính, tƣ duy khơng phản
ánh sự vật, hiện tƣợng một cách cụ thể và riêng lẻ. Tƣ duy có khả năng trừu xuất khỏi sự vật, hiện tƣợng những thuộc tính, những dấu hiệu cá biệt, cụ thể, chỉ giữ lại những thuộc tính bản chất chung cho nhiều sự vật, hiện tƣợng. Trên cơ sở đó mà khái quát những sự vật, hiện tƣợng riêng lẻ, nhƣng có những thuộc tính bản chất chung thành một nhóm, một loại, một phạm trù. Hay nói cách khác, tƣ duy mang tính trừu tƣợng và khái quát.
* Tư duy có mối quan hệ mật thiết với ngơn ngữ: Tƣ duy và ngơn ngữ có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau, không tách rời nhau nhƣng cũng không đồng nhất với nhau. Nếu khơng có ngơn ngữ thì q trình tƣ duy của con ngƣời khơng thể diễn ra đƣợc, đồng thời các sản phẩm của tƣ duy (những khái niệm, phán đốn,...) cũng khơng đƣợc chủ thể và ngƣời khác tiếp nhận. Ngƣợc lại, nếu khơng có tƣ duy (với những sản phẩm của nó) thì ngơn ngữ chỉ là những chuỗi âm thanh vô nghĩa. Ngôn ngữ không phải là tƣ duy, ngôn ngữ là vỏ vật chất của tƣ duy, là phƣơng tiện của tƣ duy.
* Tư duy có mối liên hệ mật thiết với nhận thức cảm tính: Mặc dù ở mức độ
nhận thức cao hơn (phản ánh những cái bản chất bên trong, mối quan hệ có tính quy luật), nhƣng tƣ duy phai dựa vào nhận thức cảm tính. Tƣ duy thƣờng bắt đầu từ nhận thức cảm tính, trên cơ sở nhận thức cảm tính mà nảy sinh “tình huống có vấn đề”. Dù tƣ duy có khái qt và trừu tƣợng đến đâu thì nội dung của tƣ duy vẫn chứa đựng thành phần cảm tính (cảm giác, tri giác, hình tƣợng trực quan,…)
X. L. Rubinstein đã khẳng định rằng: “Nội dung cảm tính bao giờ cũng có trong tƣ duy trừu tƣợng, tựa hồ nhƣ làm chỗ dựa cho tƣ duy” [11, tr.111].
* Tư duy được xem xét như là một quá trình: nghĩa là tƣ duy có nảy sinh, diễn biến và kết thúc. Suy cho cùng, những quy luật của tƣ duy là sự phản ánh quy luật của thế giới vật chất. Những hình ảnh của sự vật, từ mức độ trực tiếp, nguyên vẹn trên cơ sở các liên tƣởng, đƣợc tƣ duy cải biến, sửa chữa, loại bỏ những mặt phụ, ngẫu nhiên, tìm ra những mặt chính, tất yếu và những quan hệ bền vững giữa chúng, từ đó hình thành nên những khái niệm tƣơng ứng với các mặt, các quan hệ tất yếu
đó của chúng, rồi cải tạo, kết hợp để xây dựng nên hình ảnh mới về sự vật. Nhƣng, đó khơng phải là sự phản ánh bị động mà là sự phản ánh chủ động và sáng tạo của tƣ duy. Nhƣ vậy, quá trình tƣ duy bao gồm nhiều giai đoạn kế tiếp nhau. K. K. Plantonov đƣa ra sơ đồ minh họa [35]:
Sơ đồ 2.1: Quá trình tư duy của K. K. Plantonov
* Q trình tư duy là hoạt động trí tuệ, đƣợc diễn ra bằng cách chủ thể tiến
hành những “thao tác” trí tuệ nhất định: phân tích tổng hợp, so sánh, trừu tƣợng hóa, khái quát hóa. Trong hoạt động thực tiễn, để biến đổi đƣợc hiện thực, con ngƣời phải tìm hiểu và nhận thức nó. Chính trên cơ sở hoạt động thực tiễn đó mà làm cho nhận thức, tƣ duy mang tính sáng tạo.