Chƣơng 5 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
5.3. Tổ chức thực nghiệm
Nhằm đảm bảo tính khách quan trong việc đánh giá tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp đƣợc đƣa ra trong đề tài, chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm ở trƣờng tiểu học Lê Lai. Chúng tơi chú ý đến trình độ GV: khơng chọn GV giỏi; về trình độ HS: khơng chọn lớp chọn. Để chuẩn bị cho quá trình thực nghiệm đƣợc tiến hành có hiệu quả, trƣớc khi thực nghiệm khoảng 1 tháng, chúng tôi đã gặp gỡ, phổ biến chung và trao đổi một số vấn đề liên quan đến nội dung thực nghiệm với các GV. Đồng thời chúng tôi phát các tài liệu có liên quan đến phần thực nghiệm (nội
dung các biện pháp đƣợc xây dựng) cho GV của lớp thực nghiệm, đề nghị họ nghiên cứu, tìm hiểu kĩ yêu cầu, nội dung và cách thức dạy các bài thực nghiệm.
5.3.1. Hình thức thực nghiệm.
Bảo đảm tính khách quan của các thực nghiệm. Thực nghiệm phù hợp với đối tƣợng HS, sát với tình hình thực tế dạy học ở trƣờng tiểu học hiện nay.
- Thiết kế giáo án dạy học một nội dung Toán 1 bằng cách vận dụng một số biện pháp sƣ phạm đã đề xuất một cách phù hợp.
- Chọn địa bàn, đối tƣợng để tổ chức thực nghiệm sƣ phạm. - Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm.
- Đo lƣờng, phân tích kết quả theo phƣơng pháp thống kê toán học để rút ra kết luận.
5.3.2. Phương pháp thực nghiệm.
- Để đánh giá kết quả TNSP, chúng tôi sử dụng 2 PP:
+ PP phân tích, so sánh dựa trên việc theo dõi các hoạt động của HS trong giờ học.
+ PP phân tích, so sánh định tính, định lƣợng dựa trên kết quả bài kiểm tra. Căn cứ vào kết quả thu đƣợc từ quan sát và kiểm tra HS. Bằng PP đo lƣờng, phân tích kết quả theo PP thống kê toán học để rút ra kết luận.
5.3.3. Thời gian và địa điểm thực nghiệm
a. Thời gian
Với mục tiêu kiểm nghiệm tính hiệu quả của các biện pháp sƣ phạm chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm tại lớp 1/3 gồm 35 HS, thời gian: năm học 2020 - 2021.
b. Địa điểm thực nghiệm
Trƣờng tiểu học Lê Lai thuộc thành phố Đà Nẵng.