Kết quả khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp cho sinh viên phân hiệu trường đại học bình dương tại cà mau 1 (Trang 104 - 154)

8. Cấu trúc của luận văn

3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của biện pháp

3.4.4. Kết quả khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

3.4.2. Nội dung và phương pháp khảo nghiệm

a. Nội dung khảo nghiệm

Nội dung thứ nhất: Biện pháp được đề xuất có thực sự cấp thiết đối với cơng tác

quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp cho sinh viên Phân hiệu trường Đại học Bình Dương tại Cà Mau hiện nay khơng?

Nội dung thứ hai: Trong tình hình thực tiễn hiện nay, biện pháp được đề xuất có

khả thi đối với cơng tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp cho sinh viên Phân hiệu trường Đại học Bình Dương tại Cà Mau không?

b. Phương pháp khảo nghiệm

Thu thập thông tin từ đối tượng khảo sát qua bảng hỏi với 5 mức độ đánh giá, cụ thể:

- Về tính cấp thiết, có 5 mức độ: Rất cấp thiết, cấp thiết, ít cấp thiết, khơng cấp thiết, khơng trả lời.

- Về tính khả thi, có 5 mức độ: Rất khả thi, khả thi, ít khả thi, khơng khả thi, không trả lời.

3.4.3. Đối tượng khảo nghiệm

Ban Giám hiệu, lãnh đạo các phòng chức năng, lãnh đạo Đoàn Thanh niên, lãnh đạo Hội sinh viên, trưởng bộ môn: 80 người. Giảng viên cơ hữu, giảng viên thỉnh giảng: 79 người. Đại diện các cơ quan, công ty, doanh nghiệp có sử dụng lực lượng lao động do Nhà trường đã đào tạo và cung cấp: 103 người. Tổng số người được khảo sát: 262 người.

3.4.4. Kết quả khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất pháp đã đề xuất

a. Kết quả khảo sát về tính cấp thiết của các biện pháp đã đề xuất.

Tác giả đã tiến hành lấy ý kiến đánh giá của 262 nghiệm thể về tính cấp thiết của hệ biện pháp đã đề xuất đối với công tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng giao

tiếp cho sinh viên Phân hiệu trường Đại học Bình Dương tại Cà Mau, kết quả đánh giá được tổng hợp như sau:

Qua kết quả cho thấy 262 nghiệm thể được khảo sát đều đánh giá cao tính cấp thiết của hệ biện pháp đã đề xuất. Tổng số ý kiến đánh giá rất cấp thiết và cấp thiết chiếm tỉ lệ cao (94.3%). Đặc biệt, khơng có ý kiến nào đánh giá là không cấp thiết, cũng khơng có ý kiến khơng trả lời.

Kết quả đánh giá này đã chứng minh rằng các biện pháp được đề xuất có tính cấp thiết đối với công tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp cho sinh viên Phân hiệu trường Đại học Bình Dương tại Cà Mau hiện nay.

Những biện pháp có tỷ lệ đánh giá có tính cấp thiết cao đó là: Đổi mới phương pháp giáo dục kỹ năng giao tiếp; tổ chức nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, nhân viên, giảng viên và sinh viên về tầm quan trọng của kỹ năng giao tiếp; tăng cường các điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ các hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp cho sinh viên.

Bảng 3.1. Đánh giá tính cấp thiết của biện pháp đã đề xuất (n = 262).

T

T Các biện pháp

TÍNH CẤP THIẾT CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ ĐỀ XUẤT Rất cấp thiết (%) Tần suất (phiếu) Cấp thiết (%) Tần suất (phiếu) Ít cấp thiết (%) Tần suất (phiếu) Khơng cấp thiết (%) Tần suất (phiếu) Không trả lời (%) Tần suất (phiếu) 1 Tổ chức nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, nhân viên, giảng viên và sinh viên về tầm quan trọng của kỹ năng giao tiếp

46,9 123 47,8 125 5,3 14 0 0 0 0

2 Đổi mới phương pháp giáo

dục kỹ năng giao tiếp 49,2 129 46,6 122 4,2 11 0 0 0 0

3

Xây dựng, bồi dưỡng và phát triển đội ngũ thực hiện công tác giáo dục kỹ năng giao tiếp

45,1 118 50,3 132 4,6 12 0 0 0 0

4

Tăng cường các điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ các hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp cho sinh viên

46,9 123 47,4 124 5,7 15 0 0 0 0

5

Xây dựng chương trình, kế hoạch giáo dục kỹ năng giao tiếp cho sinh viên

43,9 118 48,9 128 7,2 19 0 0 0 0

6

Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch bồi dưỡng của giáo viên

45,0 118 47,8 125 7,2 19 0 0 0 0

Những biện pháp có tỉ lệ đánh giá tính cấp thiết thấp hơn đó là: Xây dựng, bồi dưỡng và phát triển đội ngũ phục vụ công tác giáo dục kỹ năng giao tiếp; kiểm tra việc thực hiện kế hoạch bồi dưỡng của giảng viên; xây dựng chương trình, kế hoạch giáo dục kỹ năng giao tiếp cho sinh viên.

b. Kết quả khảo sát về tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất

Tác giả luận văn đã tiến hành lấy ý kiến đánh giá của 262 nghiệm thể về tính khả thi của hệ biện pháp đã đề xuất đối với công tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp cho sinh viên Phân hiệu trường Đại học Bình Dương tại Cà Mau, kết quả đánh giá được tổng hợp như sau:

Qua kết quả cho thấy 262 nghiệm thể được khảo sát đều đánh giá cao tính khả thi của hệ biện pháp đã đề xuất. Tổng số ý kiến đánh giá rất khả thi và khả thi chiếm tỉ lệ cao (81.2%). Đặc biệt, khơng có ý kiến nào đánh giá là khơng khả thi, cũng khơng có ý kiến khơng trả lời. Kết quả đánh giá này đã chứng minh rằng các biện pháp được đề xuất có tính khả thi đối với cơng tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp cho sinh viên Phân hiệu trường Đại học Bình Dương tại Cà Mau hiện nay.

Bảng 3.2. Đánh giá tính khả thi của biện pháp đã đề xuất (n = 262)

T

T Các biện pháp

TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ ĐỀ XUẤT Rất khả thi (%) Tần suất (phiếu) Khả thi (%) Tần suất (phiếu) Ít khả thi (%) Tần suất (phiếu) Khơng khả thi (%) Tần suất (phiếu) Không trả lời (%) Tần suất (phiếu) 1 Tổ chức nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, nhân viên, giảng viên và sinh viên về tầm quan trọng của kỹ năng giao tiếp

37,8 99 42,4 111 19,8 52 0 0 0 0

2 Đổi mới phương pháp giáo

dục kỹ năng giao tiếp 40,5 106 41,6 109 17,9 47 0 0 0 0

3

Xây dựng, bồi dưỡng và phát triển đội ngũ thực hiện công tác giáo dục kỹ năng giao tiếp

36,2 95 44,3 116 19,5 51 0 0 0 0

4

Tăng cường các điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ các hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp cho sinh viên

42,7 112 45,8 120 11,5 30 0 0 0 0

5

Xây dựng chương trình, kế hoạch giáo dục kỹ năng giao tiếp cho sinh viên

32,1 84 45,4 119 22,5 59 0 0 0 0

6

Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch bồi dưỡng của giáo viên

36,2 95 42,4 111 21,4 59 0 0 0 0

Những biện pháp được đánh giá có tính khả thi cao gồm những biện pháp sau:

Tăng cường các điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ các hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp cho sinh viên; đổi mới phương pháp giáo dục kỹ năng giao tiếp; tổ chức nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, nhân viên, giảng viên và sinh viên về tầm quan trọng của kỹ năng giao tiếp.

Những biện pháp có tính khả thi thấp hơn đó là: Xây dựng, bồi dưỡng và phát

triển đội ngũ phục vụ công tác giáo dục kỹ năng giao tiếp; kiểm tra việc thực hiện kế hoạch bồi dưỡng của giảng viên; xây dựng chương trình, kế hoạch giáo dục kỹ năng giao tiếp cho sinh viên.

So sánh kết quả đánh giá về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất thì số ý kiến đánh giá ở mức cấp thiết và rất cấp thiết chiếm tỉ lệ 94,3%; số ý kiến đánh giá ở mức rất khả thi và khả thi chiếm tỉ lệ 81,2%. Như vậy, tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất cao hơn tính khả thi.

Nếu áp dụng cách tính điểm số theo mức độ: Rất cấp thiết, cấp thiết và rất khả thi, khả thi, ta sẽ có mức điểm số tương ứng như sau: Mức rất cấp thiết, rất khả thi có hệ số điểm = 5; mức cấp thiết, khả thi có hệ số điểm = 4; mức ít cấp thiết, ít khả thi có hệ số điểm = 3; mức khơng cấp thiết, khơng khả thi có hệ số điểm = 2; khơng trả lời có hệ số điểm = 1.

Ta có 262 nghiệm thể được khảo sát nên điểm tối đa về tính cấp thiết, tính khả thi của một biện pháp sẽ là: 262 ý kiến x 5 điểm = 1.310 điểm; mức trung bình của tính cấp thiết, tính khả thi = 655 điểm.

Căn cứ vào cách tính nêu trên, ta có thể tính điểm số về tính cấp thiết ở tổng 2 mức: Rất cấp thiết + cấp thiết và điểm số về tính khả thi ở tổng 2 mức: Rất khả thi + khả thi của từng giải pháp như sau:

- Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, nhân viên, giảng viên và sinh viên về tầm quan trọng của kỹ năng giao tiếp.

Bảng 3.3. Đánh giá theo mức độ biện pháp tổ chức nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, nhân viên, giảng viên và sinh viên về tầm quan trọng của kỹ năng

giao tiếp

Đánh giá tính cấp thiết Đánh giá tính khả thi

Rất cấp thiết (5 điểm) Cấp thiết (4 điểm) Tổng điểm Rất khả thi (5 điểm) Khả thi (4 điểm) Tổng điểm

Phiếu Điểm Phiếu Điểm Phiếu Điểm Phiếu Điểm

Tổng điểm về tính cấp thiết ở 2 mức: Rất cấp thiết và cấp thiết như sau:

 Mức rất cấp thiết có 123 ý kiến x 5 điểm = 615 điểm.  Mức cấp thiết có 125 ý kiến x 4 điểm = 500 điểm.

 Tổng 2 mức: Rất cấp thiết và cấp thiết = 1.115 điểm/1.310 điểm tối đa.

Tổng điểm về tính khả thi ở 2 mức: Rất khả thi và khả thi như sau:

 Mức rất khả thi có 99 ý kiến x 5 điểm = 495 điểm.  Mức khả thi có 111 ý kiến x 4 điểm = 444 điểm.

 Tổng 2 mức: Rất khả thi và khả thi = 939 điểm/1.310 điểm tối đa.

- Biện pháp 2: Đổi mới phương pháp giáo dục kỹ năng giao tiếp.

Tổng điểm về tính cấp thiết ở 2 mức: Rất cấp thiết và cấp thiết như sau:

 Mức rất cấp thiết có 129 ý kiến x 5 điểm = 645 điểm.

 Mức cấp thiết có 122 ý kiến x 4 điểm = 488 điểm.

 Tổng 2 mức: Rất cấp thiết và cấp thiết = 1.133 điểm/1.310 điểm tối đa.

Bảng 3.4. Đánh giá theo mức độ biện pháp đổi mới phương pháp giáo dục kỹ năng giao tiếp

Đánh giá tính cấp thiết Đánh giá tính khả thi

Rất cấp thiết (5 điểm) Cấp thiết (4 điểm) Tổng điểm Rất khả thi (5 điểm) Khả thi (4 điểm) Tổng điểm

Phiếu Điểm Phiếu Điểm Phiếu Điểm Phiếu Điểm

129 645 122 488 1.133 106 530 109 436 966

Tổng điểm về tính khả thi ở 2 mức: Rất khả thi và khả thi như sau:

 Mức rất khả thi có 106 ý kiến x 5 điểm = 530 điểm.

 Mức khả thi có 109 ý kiến x 4 điểm = 436 điểm.

 Tổng 2 mức: Rất khả thi và khả thi = 966 điểm/1.310 điểm tối đa.

- Biện pháp 3: Xây dựng, bồi dưỡng và phát triển đội ngũ phục vụ công tác giáo dục kỹ năng giao tiếp.

Bảng 3.5. Đánh giá theo mức độ biện pháp xây dựng, bồi dưỡng và phát triển đội ngũ phục vụ công tác giáo dục kỹ năng giao tiếp

Đánh giá tính cấp thiết Đánh giá tính khả thi

Rất cấp thiết (5 điểm) Cấp thiết (4 điểm) Tổng điểm Rất khả thi (5 điểm) Khả thi (4 điểm) Tổng điểm

Phiếu Điểm Phiếu Điểm Phiếu Điểm Phiếu Điểm

Tổng điểm về tính cấp thiết ở 2 mức: Rất cấp thiết và cấp thiết như sau:

 Mức rất cấp thiết có 118 ý kiến x 5 điểm = 590 điểm.  Mức cấp thiết có 132 ý kiến x 4 điểm = 528 điểm.

 Tổng 2 mức: Rất cấp thiết và cấp thiết = 1.118 điểm/1.310 điểm tối đa.

Tổng điểm về tính khả thi ở 2 mức: Rất khả thi và khả thi như sau:

 Mức rất khả thi có 95 ý kiến x 5 điểm = 475 điểm.  Mức khả thi có 116 ý kiến x 4 điểm = 464 điểm.

 Tổng 2 mức: Rất khả thi và khả thi = 939 điểm/1.310 điểm tối đa.

- Biện pháp 4: Tăng cường các điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ các hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp cho sinh viên.

Bảng 3.6. Đánh giá theo mức độ biện pháp tăng cường các điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ các hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp cho sinh viên

Đánh giá tính cấp thiết Đánh giá tính khả thi

Rất cấp thiết (5 điểm) Cấp thiết (4 điểm) Tổng điểm Rất khả thi (5 điểm) Khả thi (4 điểm) Tổng điểm

Phiếu Điểm Phiếu Điểm Phiếu Điểm Phiếu Điểm

123 615 124 496 1.111 112 560 120 480 1.040

Tổng điểm về tính cấp thiết ở 2 mức: Rất cấp thiết và cấp thiết như sau:

 Mức rất cấp thiết có 123 ý kiến x 5 điểm = 615 điểm.  Mức cấp thiết có 124 ý kiến x 4 điểm = 496 điểm.

 Tổng 2 mức: Rất cấp thiết và cấp thiết = 1.111 điểm/1.310 điểm tối đa.

Tổng điểm về tính khả thi ở 2 mức: Rất khả thi và khả thi như sau:

 Mức rất khả thi có 112 ý kiến x 5 điểm = 560 điểm.  Mức khả thi có 120 ý kiến x 4 điểm = 480 điểm.

 Tổng 2 mức: Rất khả thi và khả thi = 1.040 điểm/1.310 điểm tối đa.

- Biện pháp 5: Xây dựng chương trình, kế hoạch giáo dục kỹ năng giao tiếp cho sinh viên.

Bảng 3.7. Đánh giá theo mức độ biện pháp xây dựng chương trình, kế hoạch giáo dục kỹ năng giao tiếp cho sinh viên

Đánh giá tính cấp thiết Đánh giá tính khả thi

Rất cấp thiết (5 điểm) Cấp thiết (4 điểm) Tổng điểm Rất khả thi (5 điểm) Khả thi (4 điểm) Tổng điểm

Phiếu Điểm Phiếu Điểm Phiếu Điểm Phiếu Điểm

Tổng điểm về tính cấp thiết ở 2 mức: Rất cấp thiết và cấp thiết như sau:

 Mức rất cấp thiết có 115 ý kiến x 5 điểm = 575 điểm.

 Mức cấp thiết có 128 ý kiến x 4 điểm = 512 điểm.

 Tổng 2 mức: Rất cấp thiết và cấp thiết = 1.087 điểm/1.310 điểm tối đa.

Tổng điểm về tính khả thi ở 2 mức: Rất khả thi và khả thi như sau:

 Mức rất khả thi có 84 ý kiến x 5 điểm = 420 điểm.

 Mức khả thi có 119 ý kiến x 4 điểm = 476 điểm.

 Tổng 2 mức: Rất khả thi và khả thi = 896 điểm/1.310 điểm tối đa.

- Biện pháp 6: Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch bồi dưỡng của giảng viên.

Bảng 3.8. Đánh giá theo mức độ biện pháp kiểm tra việc thực hiện kế hoạch bồi dưỡng của giảng viên

Đánh giá tính cấp thiết Đánh giá tính khả thi

Rất cấp thiết (5 điểm) Cấp thiết (4 điểm) Tổng điểm Rất khả thi (5 điểm) Khả thi (4 điểm) Tổng điểm

Phiếu Điểm Phiếu Điểm Phiếu Điểm Phiếu Điểm

117 585 129 645 1.230 104 520 110 440 960

Tổng điểm về tính cấp thiết ở 2 mức: Rất cấp thiết và cấp thiết như sau:

 Mức rất cấp thiết có 118 ý kiến x 5 điểm = 590 điểm.

 Mức cấp thiết có 125 ý kiến x 4 điểm = 500 điểm.

 Tổng 2 mức: Rất cấp thiết và cấp thiết = 1.090 điểm/1.310 điểm tối đa.

Tổng điểm về tính khả thi ở 2 mức: Rất khả thi và khả thi như sau:

 Mức rất khả thi có 95 ý kiến x 5 điểm = 475 điểm.

 Mức khả thi có 111 ý kiến x 4 điểm = 444 điểm.

 Tổng 2 mức: Rất khả thi và khả thi = 919 điểm/1.310 điểm tối đa.

Căn cứ kết quả trên, tác giả nhận thấy điểm số trung bình của tính cấp thiết ở mức: Rất cấp thiết và cấp thiết là 1.109 điểm/1.310 điểm tối đa (đạt tỉ lệ 84,6% so với điểm tối đa); điểm số trung bình của tính khả thi ở 2 mức: Rất khả thi và khả thi là 949,8 điểm/1.310 điểm tối đa (đạt tỉ lệ 72,5% so với điểm tối đa). Từ kết quả phân tích chi tiết này đã chứng minh rằng: 7 biện pháp được tác giả đề xuất đều có tính cấp thiết

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp cho sinh viên phân hiệu trường đại học bình dương tại cà mau 1 (Trang 104 - 154)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)