8. Cấu trúc của luận văn
2.3. Thực trạng giáo dục kỹ năng giao tiếp cho sinh viên phân hiệu Trường Đại học
2.3.4. Thực trạng phương pháp và hình thức giáo dục kỹ năng giao tiếp cho
họ vẫn chưa nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của kỹ năng giao tiếp đối với bản thân họ, một số sinh viên lại cho rằng kỹ năng giao tiếp chỉ cần thiết đối với những người có vai trị lãnh đạo, quản lý; riêng đối với bản thân họ tuy cần thiết nhưng chưa phải là cấp bách trong thời điểm hiện nay. Riêng đối với cán bộ quản lý, giảng viên và doanh nghiệp tính trung bình có 64,7% ý kiến đánh giá sinh viên chưa nhận thức đúng tầm quan trọng của kỹ năng giao tiếp và tất nhiên là cũng chưa quan tâm đến việc tự giáo dục, rèn luyện kỹ năng giao tiếp khi còn học tại trường.
2.3.3. Thực trạng nội dung giáo dục kỹ năng giao tiếp cho sinh viên
Qua khảo sát thực trạng, tác giả nhận thấy rằng Phân hiệu trường Đại học Bình Dương tại Cà Mau hiện đang rất chú trọng vào việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng, đáp ứng nhu cầu của xã hội, đồng thời thường xuyên tổ chức các hoạt động góp phần rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho sinh viên. Tại Phân hiệu trường Đại học Bình Dương tại Cà Mau căn cứ theo Quyết định số 762/QĐ-ĐHBD ngày 21/8/2020 của Trường Đại học Bình Dương về việc ban hành quy định đào tạo các học phần “Kiến tạo thương hiệu bản thân” cho sinh viên Đại học chính quy áp dụng từ khóa tuyển sinh năm 2020 về sau; sinh viên phải hoàn thành 4 trong 5 kỹ năng được Nhà trường đưa ra, bao gồm: Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng võ tự vệ, kỹ năng tư duy phản biện và kỹ năng khởi nghiệp; trong đó, kỹ năng giao tiếp được quy định 1 tín chỉ.
Như vậy, việc triển khai các biện pháp quản lý chương trình đào tạo kỹ năng giao tiếp cho sinh viên hiện nay tại Phân hiệu trường Đại học Bình Dương tại Cà Mau chỉ vừa được manh nha, vẫn chưa có biện pháp quản lý nhằm định hướng, chỉ đạo thực hiện việc xây dựng chương trình đào tạo đạt chất lượng và hiệu quả cao. Do đó, chương trình đào tạo kỹ năng giao tiếp cho sinh viên vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu học tập và rèn luyện kỹ năng giao tiếp của sinh viên.
2.3.4. Thực trạng phương pháp và hình thức giáo dục kỹ năng giao tiếp cho sinh viên sinh viên
Về phương pháp và hình thức giáo dục kỹ năng giao tiếp cho sinh viên ở Phân hiệu trường Đại học Bình Dương tại Cà Mau hiện nay khá phong phú và đa dạng; đặc biệt đối với các ngành: Việt Nam học, Luật kinh tế, Ngôn ngữ Anh… Qua khảo sát thực tế, chương trình đào tạo kỹ năng giao tiếp dành cho sinh viên hệ chính quy Phân hiệu trường Đại học Bình Dương tại Cà Mau gồm 1 tín chỉ, phân bố trong 6 tuần.
Nội dung giảng dạy kỹ năng giao tiếp sử dụng nhiều phương pháp kết hợp cả truyền thống và hiện đại như: Sử dụng phương pháp thuyết trình, giảng giải để triển khai các nội dung lý thuyết, giảng viên sử dụng phương pháp đàm thoại có vận dụng ngơn ngữ hình thể để tương tác giữa người dạy và người học, sử dụng và tổ chức phương pháp làm việc nhóm để thực hành các bài tập đồng thời cũng để rèn luyện kỹ
năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng giải quyết mâu thuẫn.
Phương pháp đặc thù và cũng là phương pháp có hiệu quả nhất đối với việc