Thực trạng quản lý nội dung hoạt động GDKNS cho HSDTTS tại các

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh người dân tộc thiểu số tại các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện ba tơ tỉnh quảng ngãi (Trang 75 - 77)

8. Cấu trúc luận văn

2.4.2. Thực trạng quản lý nội dung hoạt động GDKNS cho HSDTTS tại các

trường THCS

Để tìm hiểu vấn đề này chúng tôi đã lấy ý kiến của 42 CBQL bằng phiếu hỏi để tìm hiểu về thực trạng quản lý nội dung hoạt động GDKNS cho HS DTTS tại các trường THCS trên địa bàn huyện Ba Tơ. Kết quả điều tra được thể hiện cụ thể qua bảng 2.14 như sau:

Bảng 2.14. Mức độ và kết quả thực hiện công tác quản lý nội dung hoạt động GDKNS cho HS DTTS tại các trường THCS trên địa bàn huyện Ba Tơ

S T T

Quản lý nội dung

GDKNS ĐTB Đ C Mức độ thực hiện (%) ĐTB Đ C Kết quả thực hiện (%) RTX TX TT CTH Tốt Khá Trung bình Yếu 1

Phổ biến nội dung chương trình hoạt động giáo dục KNS do Bộ, Sở, Phòng Giáo dục quy định 2.48 0,51 0 47.6 52.4 0 2.48 0,51 0 47.6 52.4 0 2 Xác định hệ thống KNS phù hợp với HS DTTS THCS 1.05 0,51 0 0 52.4 47.6 2.12 0,62 0 11.9 59.5 28.6 3 Tổ chức, chỉ đạo tổ chuyên môn, ban HĐGDNGLL, trải

S T T

Quản lý nội dung

GDKNS ĐTB Đ C Mức độ thực hiện (%) ĐTB Đ C Kết quả thực hiện (%) RTX TX TT CTH Tốt Khá Trung bình Yếu

nghiệm, giáo viên xây dựng kế hoạch theo chủ đề giáo dục KNS

4

Tập huấn, phổ biến nội dung các KNS cơ bản cần giáo dục HS cho GV 0.71 0,48 0 0 35.7 64.3 2 0,37 0 0 83.3 16.7 5 Chỉ đạo GV lựa chọn những KNS đơn giản, gần gũi, thiết thực với cuộc sống của HS, phù hợp với khả năng, kinh nghiệm của HS THCS.

1.67 0,73 0 23.8 47.6 28.6 2.24 0,64 0 23.8 59.5 16.7

6

Thường xuyên kiểm tra, theo dõi việc thực hiện nội dung GDKNS để kịp thời đánh giá và góp ý điều chỉnh để thực hiện hiệu quả nội dung GDKNS của GV ở các khối lớp cấp THCS.

1.86 0,54 0 14.3 71.4 14.3 2.19 0,53 0 19 71.4 9.6

Nhận xét: Quản lý các nội dung của hoạt động GDKNS là một nhiệm vụ rất quan trọng đối với CBQL. Bởi vì, thông qua việc quản lý nội dung sẽ giúp cho CBQL điều chỉnh được những nội dung đã phù hợp ngày càng tốt lên hay những nội dung chưa phù hợp thì điều chỉnh cho hợp lý. Qua kết quả khảo sát ở bảng 2.17 cho thấy mức độ thực hiện và kết quả thực hiện quản lý nội dung hoạt động GDKNS cho HS DTTS tại các trường THCS trên địa bàn huyện Ba Tơ như sau:

- Mức độ và kết quả thực hiện quản lý nội dung “Phổ biến chương trình hoạt động giáo dục KNS do Bộ, Sở, Phòng Giáo dục quy định” có ĐTB cao nhất là 2,48. Kết quả này cho thấy, các trường THCS trên địa bàn huyện Ba Tơ đã chủ động, tích cực quan tâm đến công tác GDKNS cho HS DTTS, thường xuyên phổ biến các chương trình hoạt động GDKNS từ các cơ quan chuyên môn đến giáo viên giảng dạy,

giáo viên chủ nhiệm (47,6%). Kết quả thực hiện nội dung này được đánh giá cao nhất ở mức khá (47,6%).

- Tuy nhiên, mức độ và kết quả thực hiện quản lý nội dung “Tập huấn, phổ biến nội dung các KNS cơ bản cần” có ĐTB thấp nhất, lần lượt là 0,71 và 2,0 với mức độ “chưa thực hiện” chiếm 64,3%, kết ở quả thực hiện ở mức trung bình chiếm tỷ lệ cao là 83,3%. Từ kết quả này đặt ra yêu cầu với CBQL các trường THCS ở huyện Ba Tơ cần quan tâm nhiều hơn nữa đến nội dung này bởi vì giáo viên, đặc biệt là đội ngũ GVCN là người trực tiếp gần gũi với HS, người có sự ảnh hưởng tích cực đến hiểu biết nhận thức của HS. Việc giáo viên nắm rõ các kỹ năng sống cần thiết cho HS sẽ giúp HS đạt được những kết quả tốt nhất trong quá trình giao tiếp, học tập, trải nghiệm hàng ngày tại trường cũng như ngoài xã hội.

2.4.3. Thực trạng quản lý phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho HS DTTS tại các trường THCS

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh người dân tộc thiểu số tại các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện ba tơ tỉnh quảng ngãi (Trang 75 - 77)