quản lý từ dưới lên (xem sơ đồ hình 3.1).
Hình 3.1. Sơ đồ mô quản lý lặt ngưực trong QLGD /trường học
/ C B Q | \
/ Cấp cao \
Chìa khoá dẫn đến thành công là mối quan hệ giữa học sinh - đ( ngũ giáo viên và các cấp quản lý bên trong, bên trên và bên ngoài nh trường. Trước kia thường theo cách quản lý từ bên trên (quản lý ca cao bên trong nhà trường) quyết định xuống cấp dưới và người thụ hiện, do đó không phát huy được sự chù động, sáng tạo và tự chị trách nhiệm của từng thành viên. Theo xu hướng đổi mới, vai trò ctì cán bộ quản lý cấp cao và cấp trung gian trong văn hoá quản lý s thay đổi là ủng hộ và trao quyền cho giảng viên, giáo viên, nhân viê phục vụ và người học, thay vì cho việc ban hành mệnh lệnh hoặc điề khiển họ. Điều này được minh họa bằng sự quản lý đảo ngược tron một tổ chức (một tổ chức lật ngược, theo sơ đồ quản lý lật ngư«; trong nhà trường/giáo dục).
Mô hình quản lý lật ngược sẽ làm thay đổi một loạt các mối qua hệ bình thường theo truyền thống thành mối quan hệ tập trung và
gười học. Mục tiêu của mô hình tổ chức lật ngược trong giáo dục là iảng viên, giáo viên cần phải có năng lực hiểu tình hình học tập cùa gười học sinh, đối với cán bộ quản lý nhà trường cần phát triển năng
JC quản lý tạo môi trường tích cực cho người dạy và người học, đối
ới các cấp quàn lý cần phát triển năng lực hỗ trợ cải tiến lề lối làm iệc (cơ chế quản lý nhà trường theo xu hướng dân chủ hóa quản lý irờng học).