Đặc điểm kết hợp nhà nước xã hội trong quả trình triển khi quản lý nhà nước về giáo dục.

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn trong quản lý giáo dục: Phần 1 (Trang 111)

- Tăng cường phân cấp quản lý nhà trường cho các chù thể quản

Đặc điểm kết hợp nhà nước xã hội trong quả trình triển khi quản lý nhà nước về giáo dục.

luật và pháp quy. Phương pháp chủ yếu để quản lý nhà nướơc phương pháp hành chính - tổ chức. Pháp luật, pháp quy là sự cụ 1 1 hoá chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước; phản ánh lợi i í

của toàn dân, vì vậy đây chính là hành lang pháp lý cho việc triển kkh các hoạt động quản lý giáo dục, bảo đảm tính quyền lực nhà mư< trong quản lý. Việc không tuân thủ hành lang pháp lý trong các ího động quản lý giáo dục tức là vi phạm trật tự kỷ cương và sẽ bị xiử theo quy định của pháp luật.

Trong quản lý nhà nước phải tuân thủ thứ bậc chặt chẽ hoạt đíộr quản lý theo sự phân cấp rõ ràng và mệnh lệnh - phục tùng là biểu ttiụ rõ nhất của tính quyền lực trong quản lý nhà nước. Tính quyền lực nl nước ở đây cũng chính là việc cán bộ quản lý giáo dục cấp phòng cỉ

nhận thức đầy đủ rằng cấp dưới phải phục tùng cấp trên, địa phưíơr phải phục dàng trung ương trong quá trình quản lý giáo dục.

Đặc điểm kết hợp nhà nước - xã hội trong quả trình triển khiquản lý nhà nước về giáo dục. quản lý nhà nước về giáo dục.

Dân chủ hoá và xã hội hoá công tác giáo dục là một tư tường c tính chiến lược và có vai trò rất to lớn trong sự phát triển giáo dục I1( chung và quản lý giáo dục nói riêng; rất nhiều bài toán quản lý giá dục sẽ rất khó giải quyết nếu không cỏ sự tham gia cùa đông đào lự lượng xã hội. Đây cũng là một đặc điểm quan trọng cần nhận thứ trong quản lý giáo dục.

Như vậy, quản lý nhà nước về giáo dục là việc thực hiện chứnăng - nhiệm vụ - thắm quyền do nhà nước quy định, phản cắp tron•

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn trong quản lý giáo dục: Phần 1 (Trang 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)