- Tăng cường phân cấp quản lý nhà trường cho các chù thể quản
Cán bộ quản lý giáo dục khi thực hiện đổi mới các hoạt động
quản lý sẽ thực sự phát huy đầy đủ những vai trò quan trọng cho hiệu lực và hiệu quả quản lý.
3.3. Cách tiếp cận hành vi/quan hệ con người trong quản lý giáo dục
Bản chất của hoạt động giáo dục là quá trình xã hội hoá con người cá thể trở thành con người xã hội. Vì vậy trong giáo dục, mối quan hệ qua lại giữa con người - con người là mối quan hệ chủ đạo, có tính chất quyết định thành tựu của hoạt động giáo dục. Những mối quan hệ con người được biểu hiện tập trung ở những vấn đề: nhân cách của người đứng đầu một cơ sở giáo dục (hiệu trưởng) và cách thức hành xử của người đó với tập thể giáo giới và học sinh; vấn đề văn hoá và bầu không khí tâm lý trong nhà trường; vấn đề phong cách lãnh đạo quản lý của người hiệu trưởng...
Các khía cạnh của quan hệ con người trong quản lý giáo dục bao gồm:
1. Nghề hiệu trường
2. Văn hoá tổ chức của nhà trường 3. Không khí (tâm lý) của nhà trường
Giáo dục học hiện đại đã khẳng định nơi chủ yếu để thực hiện quá rình sư phạm là nhà trường, một thiết chế nhà nước - xã hội hiểu theo ghĩa đầy đù nhất. Vì vậy, việc quản lý giáo dục - thực chất là quản lý ế bào cơ bản nhất của hệ thống giáo dục, nhà trường - không thể
hông tính đến quan hệ quản lý nhà nước về giáo dục.
Một mặt, nhà trường nói riêng hay toàn bộ hệ thống giáo dục nói hung (rộng hơn là toàn bộ các hoạt động giáo dục) phải được nhà nước hống nhất quản lý bằng việc thực thi công quyền; mặt khác, hệ thống ;iáo dục (càng hơn thế, nếu nói đến toàn bộ các hoạt động giáo dục) ;ắn bó chặt chẽ với xã hội nói chung và mỗi cộng đồng dân cư, thậm hí mỗi công dân, mỗi thành viên xã hội nói riêng, sự tham gia cùa xã lội/cộng đồng/công dân vào công việc nhà trường, vào việc quản lý ;iáo dục là một tất yếu. Mối quan hệ tương hỗ này sẽ tạo thành nội [ung của cách tiếp cận nhà nước - xã hội trong quản lý giáo dục.
'.4.1. Quản lý nhà nước về giảo dục