Bài học kinh nghiệm rỳt ra cho Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về phát triển làng nghề và đề xuất định hướng giải pháp phát triển thương mại làng nghề việt nam (Trang 34 - 37)

Một là, xõy dựng chiến lược quốc gia về phỏt triển làng nghề, làng nghề truyền

thống và ngành nghề truyền thống. Cần xõy dựng chiến lược cấp quốc gia cú sự phối hợp của nhiều cấp và nhiều thực thể trong xó hội về phỏt triển cỏc làng nghề, trong đú nhấn mạnh đến những làng nghề truyền thống. Chiến lược này cần gắn liền với những kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội khỏc và đặc biệt là những sỏng kiến thu hỳt đầu tư nước ngoài (FDI). 70% dõn số Việt Nam sống dựa vào nghề nụng nhưng thực tế, ở hầu khắp cỏc miền của đất nước đều tồn tại cỏc nghề phụ giỳp người dõn kiếm sống vào thời kỳ nụng nhàn như Thỏi Lan …

Nếu khụng đặt ra một chiến lược cấp quốc gia thỡ trỏch nhiệm phỏt triển cỏc làng nghề sẽ chỉ tập trung vào một hoặc hai bộ ngành cú liờn quan như Bộ Cụng thương hay Bộ NN&PTNT. Nhưng để phỏt triển cỏc làng hay phố nghề cần cú sự tham gia của mọi ngành, cú sự gúp sức của cỏc tổ chức xó hội và phi chớnh phủ, đặc biệt là cộng đồng dõn cư. Thỏi Lan đó làm rất tốt việc thu hỳt mọi thực thể trong xó hội vào dự ỏn: “Một làng nghề, một sản phẩm”. Ngoài ra, thiếu chiến lược cấp quốc gia, những chớnh sỏch đề ra sẽ thiếu nhất quỏn và đồng bộ, những biện phỏp hỗ trợ rời rạc nờn khụng tạo được hiệu quả tổng hợp, đặc biệt khụng tập trung được sự chỳ ý của toàn xó hội, mọi cấp và mọi ngành. Kinh nghiệm của Thỏi Lan cho thấy chiến lược cấp quốc gia sẽ giỳp người sản xuất chỳ ý hơn đến việc đỏp

ứng yờu cầu của người tiờu dựng, cũn người tiờu dựng chỳ ý hơn đến hàng hoỏ trong nước,

giỳp kớch cầu. Đẩy mạnh tiờu thụ sản phẩm phải luụn bắt nguồn từ thị trường trong nước. Hàng hoỏ phải được người tiờu dựng trong nước biết đến và tớn nhiệm. Chiến lược cấp

quốc gia về cỏc sản phẩm làng nghề cũn giỳp cỏc nước nụng nghiệp như Thỏi Lan và Việt Nam xõy dựng hỡnh ảnh quốc gia trờn thị trường thế giới bằng bản sắc dõn tộc độc đỏo và

đầy sức sỏng tạo trong bối cảnh toàn cầu hoỏ. Toàn cầu hoỏ đi kốm với nú là sự chuyờn

mụn hoỏ sản xuất giữa cỏc nước, làm tiờu chuẩn hoỏ hàng hoỏ thế giới. Chớnh vỡ vậy, hàng hoỏ của cỏc nước đang phỏt triển muốn tỡm chỗ đứng trờn thị trường thế giới thỡ phải tỡm ra những nột độc đỏo riờng.

Hai là, việc phỏt triển cỏc sản phẩm làng nghề phải xuất phỏt từ những chớnh sỏch bảo tồn và phỏt triển văn húa truyền thống. Trờn thực tế, cỏc sản phẩm làng nghề luụn

chứa đựng những giỏ trị văn húa của dõn tộc. Kinh nghiệm của Nhật Bản cho thấy, những chớnh sỏch bảo tồn và phỏt triển văn húa truyền thống vừa là tiền đề để tổ chức sản xuất,

vừa là phương tiện hiệu quả để quảng bỏ sản phẩm làng nghề.

Ba là, cần đổi mới đồng bộ cơ chế, chớnh sỏch và bộ mỏy quản lý thống nhất đối với hoạt động phỏt triển sản xuất, kinh doanh của cỏc làng nghề. Việc xỏc định chiến lược cấp

quốc gia cần đi kốm với hệ thống cỏc chớnh sỏch đồng bộ hỗ trợ cỏc làng nghề và phố nghề phỏt triển. Những chớnh sỏch quan trọng đầu tiờn là hỗ trợ việc bảo tồn hay hỡnh thành và

phỏt triển cỏc làng và phố nghề. Muốn đẩy mạnh tiờu thụ sản phẩm thỡ phải đi từ gốc rễ của nú đú là người sản xuất. Hỗ trợ về tài chớnh là rất cần thiết nờn cú thể học tập mụ hỡnh của Thỏi Lan, í thành lập cỏc quỹ hỗ trợ làng nghề hoặc quỹ hỗ trợ DNV&N. Ngoài ra, cũn cần một loạt những hỗ trợ tài chớnh cho việc phỏt triển nguồn nhõn lực và cụng nghệ như

đào tạo tay nghề, cú những hỡnh thức khuyến khớch tớnh sỏng tạo của người thợ thủ cụng và

hỗ trợ ỏp dụng cụng nghệ mới.

Bốn là, Nhà nước cần chỳ trọng bảo hộ và bảo vệ quyền sở hữu trớ tuệ, nhất là bớ quyết và cụng nghệ sản xuất của cỏc nghiờp chủ ở cỏc làng nghề. Việc phỏt triển sản xuất

và xõy dựng thương hiệu hàng húa phải bắt đầu từ những sản phẩm mang đặc trưng quốc

gia. Khụng cú một quốc gia nào cú thể bảo tồn và phỏt triển tất cả cỏc sản phẩm truyền thống của mỡnh. Ở Nhật Bản, để được coi là sản phẩm “thủ cụng mỹ nghệ truyền thống”, sản phẩm phải thỏa món những tiờu chuẩn nhất định, Ở Thỏi Lan, Dự ỏn “Một làng nghề,

một sản phẩm” cũng chỉ lựa chọn một số sản phẩm nhất định. Do đú, Việt Nam cũng cần tập trung nguồn lực của mỡnh vào phỏt triển một số sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ truyền thống mang đặc trưng văn húa dõn tộc. Thờm vào đú, để người sản xuất khụng chịu thiệt thũi khi tham gia thị trường, đặc biệt là thị trường thế giới thỡ nhà nước phải đặc biệt chỳ ý

đến bảo vệ quyền sở hữu trớ tuệ. Những sản phẩm truyền thống thường cú tớnh dị biệt của

nú và rất cần được bảo vệ khỏi việc làm nhỏi và làm giả. Thỏi Lan đó giao hồn tồn trỏch nhiệm này cho Bộ Thương mại trong dự ỏn của mỡnh.

Năm là, đẩy mạnh hoạt động xỳc tiến thương mại và phỏt triển du lịch làng nghề để thỳc đẩy tiờu thụ sản phẩm của cỏc làng nghề. Thỏi Lan thường xuyờn tổ chức cỏc cuộc

triển lóm trong nước hay tài trợ tham dự cỏc hội chợ ở nước ngoài cho cỏc sản phẩm của làng nghề hay cỏc sản phẩm thủ cụng miễn phớ hoặc hỡnh thức đúng phớ chỉ là tượng trưng. Phũng cụng nghệp và thương mại và cỏc trung tõm dịch vụ hỗ trợ cần đúng vai trũ tớch cực trong cỏc hoạt động này. Bờn cạnh đú, thu hỳt khỏch du lịch đến với làng nghề khụng chỉ

giỳp mở rộng thị trường mà cũn chớnh là một trong những kờnh quảng bỏ cho sản phẩm làng nghề. Kinh nghiệm của Dự ỏn “Một làng nghề, một sản phẩm” của Thỏi Lan cho thấy làng nghề khụng chỉ là nơi sản xuất hàng thủ cụng truyền thống mà cũn phải là một điểm du lịch hấp dẫn.

Sỏu là, ứng dụng nhanh thương mại điện tử vào đẩy mạnh tiờu thụ sản phẩm của

mà trờn thực tế nú cũn là kờnh tốt cung cấp cỏc thụng tin thị trường, phổ biến kiến thức về marketing và phỏt triển sản phẩm. Thương mại điện tử rất cần đến đầu tư ban đầu lớn của chớnh phủ về hạ tầng cơ sở thụng tin và đào tạo nguồn nhõn lực. Việt Nam cú thể học tập mụ hỡnh Telecenter của Thỏi Lan như được trỡnh bày ở trờn để phỏt triển thương mại điện tử cho cỏc làng nghề. Cỏc trung tõm này khụng chỉ cung cấp cơ sở hạ tầng để sử dụng

thương mại điện tử ở địa phương mà cũn hướng dẫn, đào tạo và hỗ trợ kỹ thuật cho người dõn sử dụng thương mại điện tử. Telecenter cũng là mụ hỡnh mà Kế hoạch hành động ICT của APEC đề xuất để giảm khoảng cỏch về kỹ thuật số ở cỏc nước phỏt triển. Tại một số

làng nghề ở Việt Nam đó cú một vài hộ kinh doanh lớn hỡnh thành trang Web riờng cho

mỡnh. Nhưng những hoạt động riờng lẻ này sẽ khụng tạo nờn được hỡnh ảnh đặc trưng về

cỏc sản phẩm truyền thống của Việt Nam và khú cạnh tranh với cỏc sản phẩm cựng loại của cỏc nước khỏc trờn thế giới. Cỏch tiếp cận tốt hơn là hỡnh thành một trang Web cho tất cả cỏc sản phẩm của cỏc làng nghề Việt Nam như trang Webste thailantambon.com của Thỏi Lan hoặc từng làng nghề xõy dựng một trang Web riờng cho mỡnh. Chớnh phủ cú thể hỗ trợ kinh phớ, kỹ thuật và cơ sở hạ tầng cho việc xõy dựng trang Web của từng làng.

Bảy là, đề cao vai trũ của cỏc hiệp hội ngành trong việc phối hợp với cỏc cơ quan chớnh phủ, cỏc tổ chức xỳc tiến thương mại cỏc doanh nghiệp lớn để hỗ trợ tiờu thụ sản

phẩm của cỏc làng nghề. Đõy là kinh nghiệm rất thành cụng của Đức trong việc thành lập

CHƯƠNG II

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về phát triển làng nghề và đề xuất định hướng giải pháp phát triển thương mại làng nghề việt nam (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)