12 Theo thống kờ của Tổng cục Hải quan
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay, cỏc làng nghề cú vị trớ đặc biệt quan trọng do cú khả năng thu hỳt nhiều lao động gúp phần tớch cực vào việc giải quyết tỡnh trạng thất nghiệp tăng thu nhập cho người lao động nhất là ở vựng nụng thụn. Đề tài nghiờn cứu khoa học cấp Bộ “ Nghiờn cứu về phỏt triển làng nghề và đề xuất định hướng, giải
phỏp phỏt triển thương mại của làng nghề Việt Nam” đó tập trung làm rừ một số nội dung
cơ bản sau :
(1) Về mặt lý luận, đề tài đó cố gắng hệ thống hoỏ và làm rừ khỏi niệm, đặc điểm, vai trũ của làng nghề và thương mại của cỏc làng nghề. Đồng thời, đề tài cũng đi sõu
nghiờn cứu kinh nghiệm về phỏt triển làng nghề và thương mại làng nghề của cỏc nước Nhật Bản, Thỏi Lan …. và rỳt ra một số bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam.
(2) Với khoảng 2.790 làng nghề; 1,5 triệu hộ gia đỡnh (khoảng 13 triệu lao động) và hơn 1.000 doanh nghiệp tham gia trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh hàng thủ cụng mỹ nghệ, cỏc sản phẩm làng nghề cú mặt ở khắp thị trường trong nước và xuất khẩu đến
khoảng 163 nước và khu vực trờn thế giới; mức tăng trưởng xuất khẩu đạt trờn 20%/năm. Tuy nhiờn, cỏc làng nghề truyền thống hoạt động với quy mụ sản xuất nhỏ, phõn tỏn, mang tớnh chất hộ gia đỡnh, cụng nghệ lạc hậu, thiết bị chắp vỏ và hầu hết cỏc làng nghề chưa cú hệ thống xử lý chất thải, nhận thức của dõn làng nghề về bảo vệ mụi trường chưa cao ... Đú chớnh là nguyờn nhõn làm tăng mức độ ụ nhiễm mụi trường của cỏc làng nghề, đồng thời rất khú khăn khi tỡm cỏc giải phỏp thớch hợp để cải thiện mụi trường, làm ảnh hưởng khụng nhỏ đến việc phỏt triển làng nghề và thương mại của cỏc làng nghề.
(3) Trờn cơ sở đỏnh giỏ thực trạng phỏt triển làng nghề và thương mại của cỏc làng nghề Việt Nam thời gian qua, đề tài đưa ra định hướng phỏt triển đối với cỏc làng nghề
truyền thống; làng nghề đang phỏt triển; làng nghề đang bị mai một thời kỳ hậu khủng
hoảng. Đồng thời đề tài cũng đưa ra định hướng phỏt triển thương mại của cỏc làng nghề
thụng qua việc định hướng phỏt triển sản phẩm; định hướng phỏt triển thị trường tiờu thụ sản phẩm làng nghề (cả trong và ngồi nước). Đồng thời, đề tài đó đề xuất cỏc nhúm giải
phỏp từ phớa nhà nước, doanh nghiệp và cỏc hiệp hội làng nghề nhằm đẩy mạnh sự phỏt
triển của làng nghề và hoạt động thương mại của cỏc làng nghề. Một số kiến nghị
+ Cỏc ngõn hàng nờn tạo điều kiện cho doanh nghiệp làng nghề được vay vốn với
chớnh sỏch thụng thoỏng hơn như lói suất ưu đói, gia hạn đỏo nợ cho những doanh nghiệp
đứng trước nguy cơ phỏ sản.
+ Về lõu dài, nờn thành lập quỹ bảo lónh tớn dụng ở mỗi địa phương – là một loại quỹ thuộc quỹ Nhà Nước, nguồn vốn của quỹ bảo lónh được tạo từ 3 nguồn: do doanh nghiệp đúng gúp, ngõn hàng gúp vốn, và ngõn sỏch Nhà Nước, nhằm bảo lónh về vốn vay của doanh nghiệp với ngõn hàng từ 70% - 100% giỳp doanh nghiệp trả nợ ngõn hàng khi họ khụng đủ khả năng trả nợ cựng “chia sẻ rủi ro”, bảo toàn vốn cho ngõn hàng.
Chỳng tụi xin chõn thành cỏm ơn Vụ Khoa học cụng nghệ, Lónh đạo Viện nghiờn cứu Thương mại, cỏc đơn vị chức năng liờn quan, cỏc nhà khoa học và đồng nghiệp đó tạo
điều kiện, hỗ trợ và giỳp đỡ, chia sẻ và hợp tỏc trong quỏ trỡnh thực hiện đề tài. Tuy nhiờn,
do điều kiện kinh phớ vụ cựng hạn hẹp nờn trờn thực tế, những vấn đề cần giải quyết trong khuụn khổ đề tài cú thể khụng bao trựm được hết nội dung cần nghiờn cứu. Vỡ vậy, Ban chủ nhiệm đề tài rất mong nhận được sự gúp ý của cỏc nhà khoa học để tiếp tục chỉnh sửa, hoàn thiện đề tài này.