Bỏo cỏo điều tra của Jica

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về phát triển làng nghề và đề xuất định hướng giải pháp phát triển thương mại làng nghề việt nam (Trang 43 - 44)

việc bờn ngoài làng; củng cố lũng tin về khả năng nhận biết của họ về những biến đổi của nhu cầu thị trường cựng những kinh nghiệm thành cụng và thất bại của họ, thiết lập được những quan hệ buụn bỏn rộng rói. Bằng cỏch đú, những nhà buụn tự thõn trở thành nhõn tố chủ đạo của thị trường, họ định hướng (bao hàm cả đặt hàng) sản phẩm sản xuất và thị

trường tiờu thụ, đổi mới sản phẩm và cụng nghệ và thường là những người đầu tiờn đưa ra những sản phẩm và kỹ thuật mới trong làng nghề. Việc lưu thụng, tiờu thụ sản phẩm của cỏc làng nghề trờn thị trường trong nước theo nhiều kờnh đa dạng, như tự tiờu thụ (61,8%); thụng qua cỏc trung gian (cụng ty tư nhõn : 22,8%); hợp tỏc xó : 6,4%; kờnh khỏc : 2,6%)10. Với đặc điểm chung về kờnh tiờu thụ sản phẩm của cỏc làng nghề Việt Nam nờu

trờn, cỏc hỡnh thức tiờu thụ sản phẩm làng nghề cú một số đặc thự sau:

+ Những người buụn bỏn tư nhõn ở cỏc thành phố, đụ thị lớn đến cỏc cơ sở sản xuất

ở cỏc làng nghề hợp đồng đặt hàng trước hoặc mua gom, rồi tự vận chuyển về cỏc thành

phố và tự tổ chức phõn phối, bỏn buụn và bỏn lẻ theo mạng lưới quan hệ bạn hàng và cỏc cửa hàng của mỡnh ở cỏc đụ thị.

+ Những người buụn bỏn tư nhõn ở cỏc làng nghề (chuyờn hoặc kiờm) trờn cơ sở thiết lập được quan hệ buụn bỏn với cỏc bạn hàng sản xuất tại làng hoặc thu mua gom,

hoặc tự sản xuất (đối với cỏc hộ kiờm sản xuất và buụn bỏn) sau đú tổ chức chuyển hàng lờn cỏc đụ thị hoặc cỏc vựng khỏc giao cho cỏc bạn hàng (bỏn buụn). Cũng cú nhiều trường hợp, cỏc thương nhõn này mua hoặc thuờ được cỏc cửa hàng bỏn lẻ ở cỏc đụ thị lớn hoặc cỏc khu du lịch lớn thỡ họ tự tổ chức bỏn lẻ, hưởng cả lợi nhuận bỏn buụn và bỏn lẻ.

- Cỏc nghiệp chủ ở cỏc làng nghề (cỏc chủ doanh nghiệp, cơ sở, hộ …) vừa sản xuất, vừa tự tổ chức tiờu thụ sản phẩm của mỡnh trờn cơ sở tự thiết lập cỏc quan hệ bạn hàng, buụn bỏn, cỏc chủ cửa hàng ở cỏc đụ thị và cỏc vựng trong cả nước. Cú nhiều cơ sở sản xuất ở cỏc làng nghề (chủ yếu là cỏc doanh nghiệp hoặc cơ sở lớn, cú tiềm lực kinh tế) họ tự mua cửa hàng hoặc lập cửa hàng giới thiệu sản phẩm ở cỏc đụ thị lớn.

- Một số làng nghề thủ cụng mỹ nghệ truyền thống chuyờn một số sản phẩm tự tổ chức tiờu thụ sản phẩm trờn cơ sở liờn kết giữa cỏc cơ sở, cỏc hộ sản xuất với cỏc thương nhõn trong làng, phỏt huy nội lực của làng để xỏc lập cỏc kờnh phõn phối riờng và hướng vào khai thỏc một số thị trường "ngỏch".

- Cựng với cỏc hiệp hội ngành nghề, hiệp hội doanh nghiệp vừa và nhỏ, cỏc hội làng nghề cũng đó bước đầu tham gia vào hỗ trợ cỏc làng nghề tỡm kiếm, khai thỏc thị trường, tổ chức lưu thụng tiờu thụ sản phẩm của cỏc làng nghề …

Hiện nay, chưa cú số liệu thống kờ chớnh thức về tổng giỏ trị hàng hoỏ lưu chuyển bỏn lẻ của cỏc làng nghề, tuy nhiờn, qua cỏc số liệu ước tớnh về giỏ trị sản lượng hàng năm của cỏc làng nghề trong cả nước đạt khoảng 40.000 tỷ đồng, trong đú xuất khẩu khoảng

40%, cũn lại 60% tiờu thụ trong nước. Về thị trường tiờu thụ trong nước hiện tại, sản phẩm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về phát triển làng nghề và đề xuất định hướng giải pháp phát triển thương mại làng nghề việt nam (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)