Sự cần thiết phải nghiờn cứu đề tài:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về phát triển làng nghề và đề xuất định hướng giải pháp phát triển thương mại làng nghề việt nam (Trang 95 - 96)

Trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước và hội nhập kinh tế thế giới, đặc biệt khi Việt Nam đó chớnh thức trở thành thành viờn của Tổ chức thương mại quốc tế (WTO), sức ộp dư thừa lao động ở nụng thụn và sự chuyển dịch lao động ra thành phố ngày càng lớn, chờnh lệch về thu nhập giữa nụng thụn và thành thị cú nguy cơ ngày một gia tăng, việc phỏt triển cỏc làng nghề và ngành nghề nụng thụn khụng chỉ ngày càng quan trọng đối với khu vực nụng thụn mà cũn gúp phần phỏt triển bền vững nền kinh tế xó hội chung của cả nước. Tại nhiều làng nghề trờn cả nước, ngành nghề khụng cũn là một nghề phụ mà đó thực sự trở thành nguồn thu chớnh của người sản xuất như làng nghề gốm sứ Bỏt Tràng (Gia Lõm, Hà Nội), làng nghề mõy tre đan Phỳ Vinh (Chương Mỹ, Hà Tõy), làng nghề gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ ...

Nhận thức rừ vai trũ và tiềm năng kinh tế từ phỏt triển làng nghề, Chớnh phủ, cỏc Bộ, ngành đều đó cú những chương trỡnh, chớnh sỏch nhằm bảo tồn, phỏt triển làng nghề, phỏt triển ngành nghề nụng thụn như Chương trỡnh phỏt triển “Mỗi làng một nghề” giai đoạn 2006 - 2015 (năm 2005); Nghị định 66/2006/NĐ-CP về phỏt triển ngành nghề nụng thụn, trong đú nhấn mạnh chương trỡnh bảo tồn, phỏt triển làng nghề bao gồm: bảo tồn phỏt triển làng nghề truyền thống, phỏt triển làng nghề gắn với du lịch, phỏt triển làng nghề mới, phong tặng nghệ nhõn ưu tỳ, nghệ nhõn nhõn dõn, thương hiệu làng nghề thủ cụng nổi tiếng cho những đơn vị, cỏ nhõn cú cụng bảo tồn, phỏt triển ngành nghề thủ cụng truyền thống, ngành nghề mới ở nụng thụn nước ta.

Bờn cạnh những thành tựu, hiện nay làng nghề Việt Nam đang gặp phải một số khú khăn như cơ sở vật chất cũn thiếu thốn, vốn đầu tư thấp, chậm ứng dụng khoa học cụng nghệ, chưa chủ động tỡm kiếm thị trường. Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu suy thoỏi, ảnh hưởng đến kinh tế trong nước, cựng với tỡnh hỡnh xuất khẩu cú dấu hiệu giảm, cỏc làng nghề đó gặp nhiều khú khăn. Ngoài ra, vào giữa năm 2008, cỏc ngõn hàng thương mại thực hiện chủ trương siết chặt tiền tệ, tớn dụng, khiến nhu cầu về vốn của cỏc doanh nghiệp làng nghề đó thiếu càng trở nờn thiếu hơn. Cho đến thời điểm hiện nay, dự lói suất cho vay hiện nay đó giảm nhưng chưa cú nhiều doanh nghiệp làng nghề tiếp cận được với nguồn vốn ngõn hàng bởi thủ tục cho vay cũn phức tạp; thời hạn cho vay chưa phự hợp với quy trỡnh sản xuất của mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ truyền thống, đồng vốn chưa kịp quay vũng thỡ cỏc doanh nghiệp đó phải lo tiền trả ngõn hàng. Thị trường cho cỏc mặt hàng truyền thống này đang ngày càng thu hẹp lại bởi tỡnh hỡnh kinh tế khú khăn, đơn hàng

xuất khẩu sụt giảm. Nhiều hợp đồng đó ký kết bị huỷ bỏ. Sức tiờu thụ trờn thị trường trong nước chậm lại khiến sản xuất đỡnh trệ, thu nhập giảm sỳt. Một số lao động nơi đõy bỏ làng đi tỡm việc làm nơi khỏc, khụng cũn thiết tha tới việc học hỏi và bảo tồn nghề truyền thống. Nguyờn nhõn chớnh là do tốc độ tiờu thụ sản phẩm của cỏc làng nghề chậm, nhiều khỏch hàng quen thuộc giảm, hủy đơn đặt hàng, giỏ bỏn giảm, nhất là những sản phẩm xuất khẩu như đồ gỗ mỹ nghệ, sắt thộp, lụa, giấy ...

Ngoài ảnh hưởng của khủng hoảng tài chớnh thế giới, việc phỏt triển làng nghề ở nước ta trong thời gian qua cũng bộc lộ nhiều điểm yếu như chưa cú quy hoạch hoàn chỉnh về phỏt triển làng nghề, làng nghề phỏt triển tự phỏt, cạnh tranh thiếu lành mạnh và khú mở rộng thị trường do chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc đầu tư kinh phớ khảo sỏt, thăm dũ thị trường và tiếp thị sản phẩm. Cụng tỏc thụng tin, dự bỏo thị trường trong và ngoài nước cũn nhiều hạn chế khiến cỏc làng nghề bị động, lỳng tỳng khi thị trường tiờu thụ giảm ... Thời gian gần đõy, Chớnh phủ cú chủ trương hỗ trợ lói suất vốn vay 4% nhằm kớch cầu thị trường, nhưng do thủ tục vay phức tạp, khú khăn, hầu hết cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ ở làng nghề chưa tiếp cận được nguồn vốn vay này ...

Để gúp phần giải quyết những khú khăn, bất cập trong phỏt triển làng nghề và thương mại của cỏc làng nghề, việc thực hiện đề tài khoa học cấp Bộ “Nghiờn cứu

về phỏt triển làng nghề và đề xuất định hướng, giải phỏp phỏt triển thương mại tại cỏc làng nghề Việt Nam” là việc làm cú ý nghĩa thực tiễn trong giai đoạn phục

hồi kinh tế thương mại sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu và thực hiện cỏc cam kết với Tổ chức thương mại thế giới (WTO) của nước ta.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về phát triển làng nghề và đề xuất định hướng giải pháp phát triển thương mại làng nghề việt nam (Trang 95 - 96)