Giải phỏp về thị trường và sản phẩm của cỏc làng nghề

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về phát triển làng nghề và đề xuất định hướng giải pháp phát triển thương mại làng nghề việt nam (Trang 80 - 82)

12 Theo thống kờ của Tổng cục Hải quan

3.3.1. Giải phỏp về thị trường và sản phẩm của cỏc làng nghề

- Mở rộng thị trường, tỡm đầu ra cho sản phẩm. Khú khăn nhất và cấp bỏch nhất đối với cỏc làng nghề Việt Nam là vấn đề thị trường tiờu thụ sản phẩm. Hiện nay, nhiều sản phẩm sản xuất ra nhưng khụng bỏn được, tỷ lệ hàng tồn kho khỏ lớn. Do đú, để thỏo gỡ khú khăn cho cỏc làng nghề, trước hết cần tập trung vào tỡm thị trường đầu ra cho sản phẩm, đẩ y mạnh kớch cầu trong nước, Đõy là vấn đề sống cũn của cỏc làng nghề. Do thị trường thế giới ngày càng thu hẹp trong khi cỏc sản phẩm của làng nghề xuất khẩu chiếm tới 70% thị phần nờn trước mắt phải hướng tới thị trường nội địa, Ngoài ra, cần thiết lập hệ thống bỏn hàng chuyờn nghiệp, đưa cỏc sản phẩm làng nghề vào cỏc siờu thị cũng như đẩy mạnh phỏt

triển du lịch làng nghề … Bờn cạnh đú, cần đẩy mạnh cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại nhằm giới thiệu và tiếp cận thị trường nước.

Để mở rộng và đa dạng húa thị trường xuất khẩu, cỏc hộ sản xuất và doanh nghiệp

xuất khẩu cỏc sản phẩm làng nghề cần phải tăng cường đầu tư cho việc nghiờn cứu và phỏt triển sản phẩm nhằm đưa ra thị trường những sản phẩm mà khỏch hàng cần chứ khụng phải những gỡ chỳng ta cú. Thụng qua việc nghiờn cứu thị trường và nghiờn cứu khỏch hàng để biết được nhu cầu của từng khu vực thị trường, từng đối tượng khỏch hàng để cú thể đỏp ứng một cỏch tốt nhất nhu cầu của họ. Cỏc doanh nghiệp cũng cần đưa ra kế hoạch cũng

như chiến lược cụ thể để phỏt triển và mở rộng thị trường, trong đú cần chỳ ý một số khõu sau đõy :

+ Chủ động cụng tỏc xỳc tiến thương mại, tỡm kiếm thị trường bằng việc chủ động

liờn kết với cỏc cơ quan thương vụ Việt Nam tại nước ngoài, cỏc cơ quan tham mưu trong nước, kể cả việc sử dụng mối quan hệ với Việt Kiều để tỡm kiếm thị trường tiờu thụ sản

phẩm. Muốn làm tốt cụng tỏc xỳc tiến thương mại, tỡm kiếm thị trường thỡ cỏc doanh nghiệp xuất khẩu trong chuỗi cần phải mạnh dạn đầu tư chi phớ để tổ chức điều tra, khảo sỏt nhu cầu, thị hiếu của người tiờu dựng, gặp gỡ giao lưu với khỏch hàng, tham gia cỏc hội chợ triển lóm quốc tế. Đồng thời phải đẩy mạnh cụng tỏc thụng tin quảng cỏo trờn cỏc

phương tiện thụng tin đại chỳng ở trong và ngoài nước, mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm tại cỏc thành phố, khu du lịch … Điều quan trọng nhất trong khõu tỡm hiểu và điều tra nhu cầu thị trường là cỏc doanh nghiệp cần tỡm hiểu để nắm được những đặc điểm về văn húa, xó hội của từng khu vực thị trường để cú thể đỏp ứng đỳng nhu cầu, thị hiếu của người tiờu dựng. Chẳng hạn như với thị trường Mỹ thỡ chất lượng khụng quan trọng bằng giỏ cả, cũn thị trường Nhật thỡ chất lượng sản phẩm phải được đặt lờn hàng đầu vỡ khỏch hàng ở thị

trường này khú tớnh, thường yờu cầu sản phẩm vừa mang bản sắc văn húa, lại phải vừa tinh xảo và đẹp mắt …

+ Cần xõy dựng mối liờn kết chặt chẽ, gắn bú mật thiết giữa cỏc tỏc nhõn trong

chuỗi, từ người thu gom nguyờn liệu, hộ sản xuất, họ thu gom sản phẩm đến doanh nghiệp tinh chế và doanh nghiệp xuất khẩu. Thụng thường những hộ sản xuất nhỏ, lẻ khụng cú

điều kiện tiếp xỳc với khỏch hàng nờn những thụn tin về thị hiếu tiờu dựng của khỏch hàng

cũng như những ý kiến của khỏch hàng đỏnh giỏ về sản phẩm khụng tới được người sản

xuất. Do đú, sản phẩm làm ra đụi khi khụng đỏp ứng nhu cầu cũng như thị hiếu của khỏch hàng. Bởi vậy, sự kết hợp chặt chẽ giữa cỏc tỏc nhõn trong chuỗi giỏ trị cỏc sản phẩm làng nghề là quan trọng. Trong đú, doanh nghiệp xuất khẩu chớnh là cầu nối giữa hộ sản xuất và người tiờu dựng, đồng thời cung cấp kịp thời cho hộ sản xuất những thụng tin về thị hiếu của khỏch hàng, định hướng mặt hàng, thị trường cũng như yờu cầu về chất lượng, mẫu mó

đối với từng mặt hàng, giỳp cho doanh nghiệp sản xuất và hộ sản xuất nhỏ lẻ để cú kế

- Xõy dựng chiến lược thị trường, chiến lược mặt hàng. Việc xõy dựng chiến lược

này cần dựa trờn cỏc căn cứ sau : (i) lợi thế so sỏnh dài hạn, tức là lợi thế của sản phẩm trong thời gian dài so sỏnh với cỏc sản phẩm cựng loại của cỏc doanh nghiệp khỏc trong nước và ngoài nước; đối với sản phẩm TCMN đang cú nhiều mẫu mó kiểu dỏng trựng lặp thỡ đõy là một yếu tố rất quan trọng khi xỏc định chiến lược để bảo đảm duy trỡ lõu dài lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp; (ii) quy mụ kinh tế trờn tầm nhỡn liờn vựng, trong quan hệ liờn kết với cỏc doanh nghiệp khỏc trong làng nghề hoặc ngoài làng nghề trong địa phương; tạo điều kiện giảm chi phớ, giảm giỏ thành sản phẩm hoặc dịch vụ; (iii) dung lượng thị

trường, tức là tớnh đến phõn khỳc thị trường và khả năng tiờu thụ của thị trường, trỏnh cỏc vụ kiện tụng về bỏn phỏ giỏ. Việc xõy dựng chiến lược thị trường, chiến lược mặt hàng phải do từng doanh nghiệp làng nghề tiến hành song phải cú sự hướng dẫn, định hướng của cỏc cơ quan chức năng, bởi vỡ từng doanh nghiệp rất khú nắm bắt được nhu cầu của thị

trường, nhất là thị trường ngoài nước.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về phát triển làng nghề và đề xuất định hướng giải pháp phát triển thương mại làng nghề việt nam (Trang 80 - 82)