1 Điều tra của Jica (2004)
3.1. Quan điểm, định hướng phỏt triển làng nghề và thương mại của cỏc làng nghề Việt Nam trong thời gian tớ
nghề Việt Nam trong thời gian tới
Xu hướng phỏt triển làng nghề và thương mại của cỏc làng nghề Việt Nam trong thời gian tới :
Cú thể nhận thấy rừ rằng số lượng làng nghề ở cỏc vựng núi chung cú xu hướng tăng lờn, trừ ngành vật liệu xõy dựng cú xu thế giảm một chỳt do bị cạnh tranh nhiều với sản phẩm sản xuất cụng nghiệp. Số lượng làng nghề cỏc khu vực đồng bằng sụng Hồng, Trung Bộ và Nam Bộ cú xu hướng tăng nhiều hơn so với cỏc khu vực Đụng Bắc và Tõy Bắc. Đồng thời, việc phỏt triển làng nghề và thương mại của cỏc làng nghề Việt Nam trong thời gian tới được thể hiện theo cỏc xu hướng sau :
- Xu hướng phỏt triển chuyờn mụn hoỏ và cỏ biệt hoỏ sản phẩm theo từng làng nghề (hoặc xó nghề) để tạo lập nhón hiệu riờng cú tớnh thương hiệu cho sản phẩm của từng làng nghề, gắn tờn sản phẩm với tờn làng (vớ dụ làng gốm Bỏt Tràng).
- Xu hướng kết hợp giữa chuyờn mụn hoỏ cỏc ngành nghề truyền thống để tạo ra cỏc sản phẩm đặc thự cú tớnh dị biệt của từng làng với phỏt triển cỏc ngành nghề phi nụng nghiệp mới (nhất là cỏc ngành dịch vụ, xõy dựng ... ) của cỏc làng nghề.
- Xu hướng phỏt triển theo hướng CNH-HĐH hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc làng nghề theo hướng kết hợp giữa phương phỏp và cụng nghệ truyền thống ở cỏc khõu chớnh tạo ra tớnh dị biệt của sản phẩm với sử dụng phương phỏp, mỏy múc và cụng nghệ hiện đại ở một số khõu nhằm nõng cao năng suất lao động, hạ giỏ thành sản phẩm.
- Xu hướng liờn doanh liờn kết giữa cỏc làng nghề, giữa cỏc nghiệp chủ ở làng nghề với cỏc cụng ty, cỏc nghiệp chủ ở cỏc đụ thị lớn và cỏc địa phương, cỏc tổ chức giao hàng ở nước ngoài nhằm mở rộng và ổn định hoỏ nguồn nguyờn liệu (cho cỏc làng nghề), nguồn hàng (cho cỏc cụng ty chuyờn doanh xuất khẩu ...), phỏt triển thị trường tiờu thụ sản phẩm ...
- Cạnh tranh giữa cỏc làng nghề truyền thống cú cựng ngành nghề kinh doanh và chủng loại sản phẩm trờn cả thị trường đầu vào và thị trường đầu ra ngày
càng tăng lờn. Trong đú, sự cạnh tranh chủ yếu trờn 3 phương diện: sản phẩm, xỏc lập kệnh phõn phối và giành thị phần.
- Xu hướng chung trong tổ chức tiờu thụ sản phẩm của cỏc nghiệp chủ ở cỏc LNTT là vươn lờn xuất khẩu trực tiếp khụng qua uỷ thỏc và xõy dựng mạng lưới bỏn lẻ ở cỏc đụ thị lớn, cỏc khu du lịch.
Quan điểm phỏt triển làng nghề và thương mại của cỏc làng nghề trong thời gian tới :
Việc phỏt triển làng nghề và thương mại của cỏc làng nghề trong thời gian tới cần được thực hiện trờn cỏc quan điểm sau :
- Quan điểm về khụi phục và phỏt triển làng nghề;
+ Nõng cao nhận thức về vai trũ và vị trớ của cỏc làng nghề, coi đú là hướng quan trọng khai thỏc tiềm năng, giải quyết vấn đề lao động, việc làm ở nụng thụn, nõng cao thu nhập và đời sống cho người dõn ở nụng thụn, nõng cao quỹ mua và sức mua của thị trường nụng thụn, gúp phần đẩy mạnh xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế, đồng thời là nhõn tố quan trọng tạo ra sự phỏt triển bền vững kinh tế nụng thụn Việt Nam.
+ Khụi phục và phỏt triển cỏc làng nghề phải gắn với quỏ trỡnh xõy dựng nụng thụn mới nhằm khai thỏc tốt hơn cỏc nguồn lực, nõng cao hiệu quả sản xuất ở nụng thụn, giữ gỡn cú chọn lọc cỏc thuần phong mỹ tục và cỏc giỏ trị truyền thống. Coi phỏt triển cỏc làng nghề vừa là nội dung, vừa là điều kiện cho việc xõy dựng nụng thụn mới. Sự khụi phục và phỏt triển cỏc làng nghề dẫn đến sự biến đổi nhanh về kinh tế tỏc động đến cỏc phong tục tập quỏn cổ truyền. Vỡ vậy, trong quỏ trỡnh phỏt triển cỏc làng nghề cần chỳ trọng tới việc duy trỡ, bảo tồn cú chọn lọc những thuần phong mỹ tục, tập quỏn, văn hoỏ truyền thống của từng làng nghề.
+ Khụi phục và phỏt triển cỏc làng nghề phải gắn với phỏt triển du lịch hướng đỏp ứng nhu cầu thị hiếu của khỏch du lịch, đặc biệt là khỏch quốc tế, tạo ra sức hấp dẫn, lụi cuốn khỏch du lịch quốc tế tới Việt Nam và thị trường du lịch trở thành một trong những bộ phận của thị trường tiờu thụ sản phẩm mục tiờu của cỏc làng nghề để tăng nhanh giỏ trị xuất khẩu tại chỗ sản phẩm của làng nghề. Đồng thời, khai thỏc tốt hơn tiềm năng phỏt triển du lịch của cỏc làng nghề nhằm phỏt triển cỏc làng nghề thụng qua du lịch.
+ Khụi phục và phỏt triển cỏc làng nghề phải đem lại hiệu quả kinh tế - xó hội. Hiệu quả kinh tế thể hiện trước hết qua việc sử dụng hiệu quả cỏc nguồn lực (vốn, đất đai, lao động, nhất là đội ngũ nghệ nhõn và thợ thủ cụng cú tay nghề cao), nõng cao năng suất lao động, hạ giỏ thành sản phẩm, sản phẩm đỏp ứng được nhu
cầu về chất lượng và mẫu mó của người tiờu dựng trong và ngoài nước, được thị trường chấp nhận và tiờu thụ. Qua đú, mở rộng quy mụ sản xuất kinh doanh, thu nhiều lợi nhuận, tăng thu nhập cho người lao động ở cỏc làng nghề ... Hiệu quả về mặt xó hội, biểu hiện ở tạo thờm nhiều việc làm, gúp phần giải quyết vấn đề thất nghiệp ở nụng thụn, hạn chế những tệ nạn xó hội ở nụng thụn, bảo tồn được những giỏ trị truyền thống của nụng thụn Việt Nam.
+ Khụi phục và phỏt triển cỏc làng nghề phải gắn với bảo vệ mụi trường sinh thỏi, bảo đảm cho sự phỏt triển bền vững của cỏc làng nghề. Hiện nay, ở nhiều địa phương, sự phỏt triển mạnh cỏc nghề truyền thống khụng đồng bộ với cỏc biện phỏp bảo vệ, xử lý mụi trường đó gõy ụ nhiễm khỏ nghiờm trọng trong mụi trường sinh thỏi, đồng thời ảnh hưởng đến chớnh sự tồn tại và phỏt triển của cỏc làng nghề. Nguyờn do là một mặt, cỏc làng sản xuất ngành nghề thủ cụng ớt quan tõm đến vấn đề mụi trường trong phương phỏp sản xuất, mặt khỏc, cỏc làng đó cú ý thức đến vấn đề này thỡ lại rất khú khăn trong việc thay đổi do thiếu thụng tin về cỏc phương phỏp sản xuất thay thế, thiếu vốn cho cỏc thay đổi cần thiết hoặc khụng muốn hy sinh lợi nhuận, tăng chi phớ đầu tư (điều cú thể khiến cỏc cơ sở sản xuất trở nờn kộm tớnh cạnh tranh). Trong thời kỳ tới, khi cỏc hàng rào thương mại về tiờu chuẩn mụi trường của cỏc nước nhập khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ được sử dụng và tăng cao, khi mà người tiờu dựng trong nước ngày càng quan tõm đến cỏc tiờu chuẩn mụi trường trong cỏc sản phẩm hàng húa nờn nếu cỏc làng nghề khụng chỳ trọng tới bảo vệ mụi trường sinh thỏi sẽ cú nguy cơ khụng tiờu thụ được sản phẩm, đe dọa đến chớnh sự tồn tại của họ. Mặt khỏc, khi mụi trường sinh thỏi ở cỏc LNTT bị huỷ hoại cũng đe doạ đến chớnh sức khoẻ của người lao động và cộng đồng dõn cư trong làng. Do đú, khụi phục và phỏt triển cỏc làng nghề phải gắn liền với bảo vệ mụi trường sinh thỏi, bảo đảm sự phỏt triển bền vững của cỏc làng nghề.
- Quan điểm phỏt triển thương mại của cỏc làng nghề:
+ Chủ động tạo ra khả năng tiờu thụ của sản phẩm làng nghề ngay từ trong khõu sản xuất ra sản phẩm. Theo quan điểm này, cỏc làng nghề cần tạo lập sức cạnh tranh của sản phẩm ngay từ trong khõu sử dụng cỏc yếu tố đầu vào và tổ chức sản xuất ra sản phẩm. Sản phẩm phự hợp và đỏp ứng nhu cầu, thị hiếu của khỏch hàng và cú khả năng cạnh tranh cao là yếu tố quyết định đầu tiờn đến khả năng tiờu thụ sản phẩm của cỏc làng nghề. Theo đú, cỏc chớnh sỏch và giải phỏp vĩ mụ của nhà nước cần tỏc động hỗ trợ hỡnh thành khả năng tiờu thụ sản phẩm của cỏc làng nghề.
+ Nhà nước hỗ trợ tiờu thụ sản phẩm của cỏc làng nghề bằng chớnh sỏch, biện phỏp vĩ mụ. Nguyờn nhõn chớnh là do cỏc nghiệp chủ, cỏc cơ sở sản xuất kinh
doanh ở cỏc làng nghề cũn nhiều hạn chế về khả năng tiếp cận thị trường và năng lực tổ chức mạng lưới tiờu thụ sản phẩm trờn thị trường trong nước cũng như kinh nghiệm hoạt động thương mại quốc tế nờn rất cần sự hỗ trợ của nhà nước. Cỏc chớnh sỏch hỗ trợ của nhà nước cần tỏc động hỗ trợ cả ở khõu hỡnh thành sức cạnh tranh của sản phẩm, tạo ra khả năng tiờu thụ của sản phẩm của cỏc làng nghề và tạo lập thị trường tiờu thụ và tổ chức cỏc kờnh lưu thụng, mạng lưới tiờu thụ sản phẩm của cỏc làng nghề. Chớnh quyền ở cỏc địa phương cú vai trũ quan trọng trong việc hỗ trợ cỏc nghiệp chủ ở cỏc làng nghề trờn địa bàn địa phương tiờu thụ sản phẩm.
+ Phỏt huy nội lực của cỏc làng nghề trong tổ chức và hoạt động tiờu thụ sản phẩm. Theo quan điểm này, một mặt, cỏc nghiệp chủ ở cỏc làng nghề phải chủ động, tớch cực liờn kết với cỏc thương nhõn, nhất là cỏc doanh nghiệp chuyờn doanh XNK cú nhiều kinh nghiệm và tiềm lực hoạt động thương mại quốc tế, với nhiều hỡnh thức liờn kết khỏc nhau như cựng đầu tư sản xuất, cung cấp nguyờn vật liệu, thiết kế và cải tiến mẫu mó, nhón mỏc sản phẩm, đặt hàng, mua bỏn trả chậm, trao đổi đối lưu nguyờn vật liệu lấy sản phẩm, xỳc tiến thương mại …
+ Phỏt huy và nõng cao vai trũ của cỏc hiệp hội ngành nghề trong tiờu thụ sản phẩm của cỏc làng nghề. Theo quan điểm này, một mặt, cỏc nghiệp chủ ở cỏc làng nghề cần ý thức rừ lợi ớch của việc tham gia cỏc hiệp hội ngành nghề và chủ động tham gia cỏc hiệp hội để nhận được cỏc lợi ớch như được cung cấp thụng tin, được hỗ trợ tham gia vào cỏc mạng lưới liờn kết tiờu thụ sản phẩm, được học hỏi trao đổi kinh nghiệm hoạt động kinh doanh, tiếp cận thị trường … Mặt khỏc, cỏc hiệp hội cũng cần nõng cao hiệu quả hoạt động để thực sự hữu ớch đối với cỏc nghiệp chủ ở cỏc làng nghề
+ Đẩy mạnh liờn doanh, liờn kết giữa cỏc nghiệp chủ ở cỏc làng nghề với cỏc doanh nghiệp, thương nhõn nước ngoài, nhất là Việt Kiều để sản xuất và tiờu thụ sản phẩm của cỏc làng nghề. Lợi ớch từ liờn doanh với nước ngoài mang lại cho cỏc nghiệp chủ ở cỏc làng nghề khụng chỉ là vốn, cụng nghệ, kinh nghiệm quản lý mà trước hết và chủ yếu là tiờu thụ sản phẩm. Cỏc đối tỏc nước ngoài khụng chỉ cú ưu thế về hệ thống marketing, kờnh phõn phối ở nước ngoài mà cũn nắm rừ hơn sự thay đổi của thị hiếu tiờu dựng, thiết kế mẫu mó, kiểu dỏng và nhón mỏc sản phẩm để định hướng kịp thời cho sản xuất ở cỏc làng nghề.
Định hướng phỏt triển làng nghề và thương mại của cỏc làng nghề
- Định hướng phỏt triển làng nghề. Đứng trước sự cạnh tranh gay gắt trờn thị trường (cả trong và ngoài nước), để tồn tại và phỏt triển cỏc làng nghề cần cú sự lựa chọn thớch hợp. Nhiều nhà nghiờn cứu đó phõn chia cỏc làng nghề thành bốn loại với hướng bảo tồn và phỏt triển như sau :
- Những làng nghề cú thị trường ổn định, cú triển vọng phỏt triển. Đú là những làng nghề cú sản phẩm đỏp ứng những nhu cầu rộng rói của người tiờu dựng, lại cú sẵn nguồn nguyờn liệu, cú đội ngũ lao động lành nghề, cú bớ quyết nghề nghiệp, bớ quyết kỹ thuật nhằm đỏp ứng yờu cầu ngày càng cao trờn thị trường. Cần duy trỡ và tạo điều kiện để hỗ trợ cỏc làng nghề này phỏt triển kết hợp giữa mụ hỡnh sản xuất tập trung và mụ hỡnh sản xuất phõn tỏn tại cỏc hộ gia đỡnh, mở rộng quy mụ sản xuất sang cỏc vựng lõn cận. Đú là cỏc ngành nghề chế biến lương thực, thực phẩm, chế biến gỗ, mõy tre, vật liệu xõy dựng, chạm khảm …
+ Đối với cỏc làng nghề hiện đang hoạt động cầm chừng, thị trường thiếu
ổn định. Đú là những ngành nghề cú sản phẩm mà nhu cầu của thị trường bị hạn
chế lại đang biến động, thường là loại sản phầm chậm được đổi mới về mẫu mó, sản phẩm đơn điệu như cỏc ngành sản xuất sản phẩm đất nung, đồ sành, rốn, đỳc đồng … Cần đỏnh giỏ lại thực trạng cỏc làng nghề và tỡm ra được những nguyờn nhõn làm cho làng nghề kộm phỏt triển; củng cố những làng nghề hiện cú, tạo điều kiện cho cỏc làng nghề này phỏt triển; tập trung phỏt triển những làng nghề trước đõy đó cú nhưng do nhiều yếu tố làm cho làng nghề bị mai một, khụng đỏp ứng được tiờu thức của làng nghề, phấn đấu cú thờm nhiều làng nghề mới. Cựng với việc duy trỡ và phỏt triển nghề truyền thống, cần chủ động, tớch cực tỡm kiếm du nhập thờm nhiều nghề mới cú khả năng khai thỏc được thế mạnh về lao động, tay nghề, nguyờn liệu tại chỗ phự hợp với điều kiện kinh tế - xó hội của địa phương để thu hỳt ngày càng nhiều lao động vào cỏc làng nghề, tạo điều kiện phõn bổ lại lao động trong nụng nghiệp, nụng thụn, giảm số hộ thuần nụng, cỏc xó trắng nghề.
+ Những làng nghề đang gặp khú khăn nhưng vẫn cú cơ hội phỏt triển. Đú là những sản phẩm truyền thống đó một thời phỏt triển khỏ, nhưng rồi thị trường cú biến động, sản xuất bị thu hẹp, nhưng đang cú triển vọng phục hồi như giấy dú, thổ cẩm …
+ Những làng nghề đang trong quỏ trỡnh suy vong do thị trường bị thu hẹp
đỏng kể. Đú là những làng nghề làm giấy sắc, dệt quai thao, lóm tranh dõn gian (tranh Đụng Hồ, Hàng Trống nay chỉ cũn vài ba gia đỡnh nghệ nhõn đang cố giữ nghề). Làng hoa giấy Thanh Tiờn (Phỳ Vang, Huế) cú từ ba mươi năm nay đang bị những loại hoa làm bằng giấy kẽm, vải, lụa, nhựa (trong nước và nước ngoài) cạnh tranh gay gắt, cú nguy cơ khụng tồn tại nổi. Những làng này cú thể được bảo tồn, giữ làm được du lịch văn húa làng nghề.
- Định hướng phỏt triển thương mại của cỏc làng nghề
+ Định hướng phỏt triển sản phẩm của cỏc làng nghề. Đẩy mạnh chuyờn mụn hoỏ và cỏ biệt hoỏ sản phẩm theo từng làng nghề, kết hợp với mở rộng đa
dạng hoỏ cỏc sản phẩm cỏ biệt, xõy dựng nhón hiệu riờng cho từng sản phẩm, gắn nhón hiệu sản phẩm với thương hiệu của doanh nghiệp và gắn nhón hiệu sản phẩm, thương hiệu của doanh nghiệp với tờn của làng để hỡnh thành thương hiệu của từng làng nghề. Mỗi làng nghề cần duy trỡ và phỏt triển một số sản phẩm đặc thự cú chất lượng, với giỏ trị truyền thống in đậm dấu ấn trờn sản phẩm; sản phẩm đú phải cú sức cạnh tranh trờn thị trường quốc tế, mỗi sản phẩm đều hướng vào khai thỏc và đỏp ứng nhu cầu của một số thị trường "ngỏch" trong nước và thị trường nước ngoài.
+ Định hướng phỏt triển thị trường tiờu thụ sản phẩm của cỏc làng nghề. Phỏt triển đồng bộ cỏc loại thị trường tiờu thụ: thị trường nội địa, thị trường xuất khẩu tại chỗ và thị trường ngoài nước, trong đú tập trung khai thỏc cỏc thị trường "ngỏch" cả trong nước và trờn thị trường thế giới, hỡnh thành cỏc cặp sản phẩm/thị trường ngỏch.
+ Định hướng tổ chức tiờu thụ sản phẩm làng nghề. Đối với việc tổ chức tiờu thụ sản phẩm của cỏc làng nghề trờn thị trường trong nước, cựng với việc khai thỏc cỏc kờnh tiờu thụ hiện cú (tự tiờu thụ, tiờu thụ qua cỏc cụng ty tư nhõn, tiờu thụ qua cỏc hợp tỏc xó và tiờu thụ qua cỏc doanh nghiệp nhà nước), trong thời kỳ tới, cần tăng cường vai trũ của cỏc hiệp hội ngành nghề, Hiệp hội cỏc DNV&N, cỏc hội đồng làng, cỏc tổ chức xỳc tiến thương mại trong việc tiờu thụ sản phẩm của cỏc làng nghề. Mặt khỏc, cần đặc biệt coi trọng vai trũ của cỏc đại lý cỏc cấp luụn cú mặt ở tất cả cỏc khõu của quỏ trỡnh lưu thụng từ sản xuất nguyờn liệu, cung cấp vật