Xõy dựng và phỏt triển thương hiệu sản phẩm làng nghề:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về phát triển làng nghề và đề xuất định hướng giải pháp phát triển thương mại làng nghề việt nam (Trang 85 - 86)

12 Theo thống kờ của Tổng cục Hải quan

3.3.5. Xõy dựng và phỏt triển thương hiệu sản phẩm làng nghề:

Theo điều tra của Hiệp hội làng nghề thỡ việc xõy dựng thương hiệu cho sản phẩm tiờu biểu cho doanh nghiệp và làng nghề hiện nay rất yếu. Nhiều sản phẩm mang tớnh mỹ thuật cao thể hiện bản sắc dõn tộc của thủ cụng mỹ nghệ khụng được khỏch hàng biết đến. Nhiều sản phẩm đẹp, được sỏng tạo cụng phu nhưng do khụng cú thương hiệu nờn đó bỏ mất bản quyền của nghệ nhõn. Vỡ vậy rất cần hợp tỏc giữa cỏc doanh nghiệp làng nghề để xõy dựng thương hiệu, bảo đảm và phỏt huy khả năng cạnh tranh của sản phẩm của mỡnh. Việc xõy dựng thương hiệu cho mỗi sản phẩm làng nghề là rất khú khăn, đũi hỏi cỏc doanh nghiệp làng nghề phải :

- Đổi mới và ứng dụng cụng nghệ hiện đại kết hợp với cụng nghệ truyền thống

thụng qua việc :

+ Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho cỏc thành phần kinh tế nghiờn cứu, chuyển giao

cụng nghệ cho cỏc cơ sở sản xuất của làng nghề. Đồng thời cũng cần đảm bảo sự kiểm tra, kiểm soỏt đối với thị trường nhập khẩu mỏy múc, cụng nghệ nhằm đảm bảo chất lượng của mỏy múc thiết bị, trỏnh nhập những cụng nghệ quỏ cũ, thải loại của nước ngoài, khụng cho nhập những mỏy múc trong nước cú khả năng sản xuất với chất lượng tốt, giỏ cả phự hợp;

+ Khuyến khớch hoạt động nghiờn cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật cho làng nghề. Việc ứng dụng cụng nghệ mới phải phự hợp với đặc điểm của mỗi làng nghề như đặc điểm nguồn nguyờn, nhiờn liệu hiện cú, khả năng tài chớnh phương thức tổ chức sản xuất kinh doanh giỳp làng nghề cú năng suất lao động và hiệu quả kinh tế cao, chất lượng sản phẩm tốt;

+ Thành lập cỏc trung tõm chuyển giao cụng nghệ tại nụng thụn. Cỏc trung tõm này là đầu mối chớnh để phổ biến kiến thức, kỹ năng ngành nghề mới, hỗ trợ dạy nghề, cung

cấp thụng tin, hỗ trợ chuyển giao cụng nghệ mới để cơ sở sản xuất trờn địa bàn nụng thụn, mụ hỡnh này cần được làm thớ điểm đối với cỏc ngành nghề đang phỏt triển mạnh;

+ Kết hợp cụng nghệ truyền thống và cụng nghệ hiện đại để tăng độ tinh xảo và hiện

đại của sản phẩm. Chẳng hạn đối với sản phẩm gốm Bỏt Tràng cú thể sử dụng cụng nghệ

cú thể sử dụng cụng nghệ hiện đại ở cỏc khõu chế đất và đốt lũ kết hợp với cụng nghệ thủ cụng truyền thống ở khõu tạo hỡnh, đối với sản phẩm đồ gỗ Đồng Kỵ, cụng nghệ hiện đại cần được ỏp dụng vào khõu xử lý gỗ với việc chạm khắc vẫn phải được thực hiện thủ cụng.

- Cỏc doanh nghiệp phải nghiờn cứu, tỡm hiểu cỏch thức đăng ký nhón hiệu hàng húa trong và ngồi nước. Nghiờn cứu quy định của cỏc nước sẽ giỳp cỏc doanh nghiệp thuận lợi hơn trong việc đăng ký nhón hiệu hàng húa của mỡnh, cũng như cú thể khiếu nại về những vi phạm đối với nhón hiệu hàng húa đó được đăng ký bảo hộ của mỡnh. Ngồi ra,

đối với những doanh nghiệp đó bị chiếm đoạt nhón hiệu hàng húa ở nước ngồi, nghiờn

thương hiệu của mỡnh. Doanh nghiệp cần thường xuyờn theo dừi thụng tin về tỡnh hỡnh nhón hiệu hàng húa để cú thể xử lý sớm mọi sự lạm dụng nhón hiệu của mỡnh.

- Cần cú chiến lược xõy dựng thương hiệu phự hợp. Để xõy dựng thương hiệu, trước

hết doanh nghiệp cần phải lựa chọn cho mỡnh một thương hiệu hợp lý, phự hợp với chủng loại hàng húa kinh doanh và điều kiện thực tiễn của doanh nghiệp về tài chớnh, nhõn lực, thị trường. Từ đú, xõy dựng chiến lược tổng thể về thương hiệu và phỏt triển thương hiệu. Việc lựa chọn mụ hỡnh và xõy dựng chiến lược thương hiệu cần dựa trờn những căn cứ sau : lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp, chủng loại sản phẩm mà doanh nghiệp kinh doanh; thực tế nguồn lực và tài chớnh của doanh nghiệp; chiến lược trong tương lai của doanh nghiệp về thị trường; xu thế phỏt triển chung của ngành hàng; phõn tớch kinh nghiệm thành cụng và thất bại của cỏc doanh nghiệp khỏc trong mụ hỡnh thương hiệu này.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về phát triển làng nghề và đề xuất định hướng giải pháp phát triển thương mại làng nghề việt nam (Trang 85 - 86)