Những khú khăn, hạn chế :

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về phát triển làng nghề và đề xuất định hướng giải pháp phát triển thương mại làng nghề việt nam (Trang 57 - 60)

12 Theo thống kờ của Tổng cục Hải quan

2.3.2. Những khú khăn, hạn chế :

Bờn cạnh những thuận lợi trờn, hiện nay làng nghề Việt Nam hiện đang phải đối mặt với nhiều vấn đề như khả năng tổ chức quản lý, chất lượng sản phẩm chưa đồng đều …,

làm giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm trờn thị trường. Cụ thể :

Thứ nhất, khú khăn về quy mụ tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc làng

nghề. Trờn thực tế, mặc dự cú tốc độ phỏt triển khỏ cao song cỏc làng nghề Việt Nam lại thiếu một định hướng ổn định, dẫn tới tỡnh trạng phỏt triển tự phỏt, manh mỳn, nhỏ lẻ. Cỏc

doanh nghiệp làng nghề chủ yếu mang quy mụ nhỏ, kỹ năng quản lý yếu, do đú chất lượng sản phẩm thấp, mẫu mó đơn điệu, chậm đổi mới. Nhiều cơ sở sản xuất ớt chỳ trọng tới nõng cao trỡnh độ tinh xảo và phỏt huy giỏ trị truyền thống của sản phẩm. Trỡnh độ cụng nghệ quỏ thấp, việc trang bị mỏy múc chưa đồng bộ, cụng nghệ cũ, chất lượng khụng đều, một số khỏ lớn cũn thụ sơ, đơn giản; năng lực sản xuất bị phõn tỏn làm giảm khả năng đỏp ứng những đơn đặt hàng cú quy mụ lớn từ bạn hàng nước ngoài, ảnh hưởng đến khả năng xuất khẩu.Nguyờn nhõn lớn nhất hiện nay là do thiếu một tổ chức chịu trỏch nhiệm chớnh trong quy hoạch phỏt triển làng nghề. Cỏc chương trỡnh, đề ỏn của nhà nước thực hiện mới chỉ là kế hoạch ngắn hạn chứ chưa thực sự cú kế hoạch, chiến lược dài hạn, chưa thực sự quan tõm tới việc bảo tồn, gỡn giữ.

Thứ hai, khú khăn về vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Đõy chớnh là

nguyờn nhõn chớnh dẫn tới việc nhiều làng nghề hoạt động cầm chừng và phỏ sản. Trờn

80% cỏc cơ sở khụng đủ vốn đầu tư đổi mới kỹ thuật, mở rộng quy mụ sản xuất. Hầu hết cỏc hộ, cơ sở ngành nghề nụng thụn đều sử dụng nhà ở làm nơi sản xuất. Mặc dự cú khỏ nhiều nguồn tớn dụng dành cho doanh nghiệp nhưng trờn thực tế khụng phải doanh nghiệp nào cũng tiếp cận được nguồn vốn đú bởi họ khụng đủ khả năng đỏp ứng những quy định thế chấp của ngõn hàng. Chớnh việc thiếu vốn đầu tư cũng là nguyờn nhõn tỏc động đến

việc mặt bằng chất lượng sản xuất trong cỏc làng nghề chưa cú sự cải thiện đỏng kể do

khụng đủ vốn đầu tư vào cụng nghệ sản xuất … Đồng thời, hoạt động sản xuất của cỏc làng nghề thiếu ổn định do thiếu nguyờn liệu; khoảng 35% số cơ sở ngành nghề nụng thụn thiếu nguyờn liệu nghiờm trọng, chỉ duy trỡ sản xuất cầm chừng với nguyờn liệu cú nguồn gốc khụng rừ ràng, khụng ổn định.

Thứ ba, khõu thiết kế cũn yếu, kiểu dỏng, mẫu mó chậm đổi mới ở cỏc làng nghề phần

lớn sản phẩm đều theo mẫu cú sẵn, cú khi hàng chục năm khụng thay đổi. Điều này đi

ngược lại xu hướng hiện nay, coi thiết kế là một yếu tố rất quan trọng làm tăng giỏ trị sản phẩm. Thực tế là cỏc sản phẩm thủ cụng sẽ hấp dẫn người mua nhiều hơn nếu nú chuyển tải được những nột đặc trưng của nơi sản xuất; chẳng hạn như rổ tre trong nghệ thuật sắp đặt hoa (ikebana) Nhật Bản. Đỏng tiếc là rất nhiều thương nhõn khụng nhận ra điều này, họ

thiếu cỏc ý tưởng sỏng tạo về thiết kế, quỏ trỡnh sản xuất, do đú trở nờn bị động: mua

nguyờn liệu và chế tỏc sản phẩm chỉ phục vụ một đơn hàng trước mắt mà thiếu một định

hướng lõu dài.

Thứ tư, khú khăn về thị trường tiờu thụ. Năm 2009, do ảnh hưởng của suy thoỏi kinh tế

toàn cầu nờn thị trường của cỏc làng nghề bị thu hẹp, khụng tỡm kiếm được cỏc đơn hàng mới, nhiều đơn hàng đó ký lại buộc phải hủy bỏ hoặc bị gión tiến độ vỡ khỏch hàng khụng cú khả năng thanh toỏn … Sức tiờu thụ trờn thị trường trong nước cũng bị giảm sỳt nặng nề, cỏc sản phẩm làm ra khụng cú nơi tiờu thụ. Bờn cạnh đú hầu hết cỏc làng nghề Việt

Nam cú ớt kinh nghiệm trong việc tiếp cận thị trường. Nhiều doanh nghiệp làng nghề cũn rất yếu trong hoạt động thăm dũ, tỡm hiểu thụng tin thị trường, khụng đủ kinh nghiệm

nghiờn cứu thị trường, nhất là thị hiếu của người tiờu dựng về mẫu mó. Cú khỏ nhiều doanh nghiệp làm hàng TCMN xuất khẩu qua trung gian ở cỏc thành phố lớn, khụng trực tiếp giao dịch với người tiờu thụ, do đú bị thiệt thũi trong giỏ cả, nhiều khi phải chấp nhận giỏ mua thấp của doanh nghiệp trung gian.

Nhiều doanh nghiệp chưa chủ động phõn khỳc thị trường, chưa hướng vào một thị

trường cụ thể để chiếm lĩnh và cú sự thay đổi mẫu mó kịp thời theo yờu cầu của người tiờu dựng. Cỏc khỏch hàng người Mỹ thớch dựng hàng tốt, thõn thiện với mụi trường, nhưng lại khụng chấp nhận sự tăng giỏ. Đối với cỏc nhà nhập khẩu lớn của Thị trường chung Chõu Âu, họ quan tõm đến dịch vụ mà cỏc doanh nghiệp cung cấp như đơn hàng cú được sản

xuất đỳng thời hạn khụng, tớnh linh hoạt, cỏc vấn đề hậu cần cũng như cỏc tiờu chuẩn về

mụi trường. Đối với thị trường chõu Phi và Tõy Nam Á, cỏc doanh nghiệp cũng chưa quan tõm tỡm hiểu những đặc điểm về văn húa của khu vực này.

Thứ năm, hạn chế về năng lực quản lý và trỡnh độ lao động. Hầu hết cỏc cụng ty kinh

doanh hàng thủ cụng đều cú năng lực quản lý rất yếu, thể hiện ở nhiều lĩnh vực, như: Số

đụng doanh nhõn đều khụng cú chiến lược phỏt triển rừ ràng, họ khụng xõy dựng kế hoạch

kinh doanh, khụng cú sản phẩm gốc và khụng xỏc định được thị trường mục tiờu. Họ thực hiện theo cỏc yờu cầu từ khỏch hàng, kể cả khi khụng phải là chuyờn gia trờn lĩnh vực đú.

Điều này sẽ dẫn đến sự suy giảm về hỡnh ảnh của ngành sản xuất thủ cụng núi chung. Bởi

vậy, nhiều doanh nghiệp đó bỏ lỡ những cơ hội làm ăn thuận lợi với cỏc đối tỏc. Trờn thực tế, cú tới 80% số thương nhõn khụng được đào tạo về quản lý tài chớnh, họ khụng hiểu và khụng phõn tớch được cỏc bỏo cỏo tài chớnh, như: cõn đối thu chi, lợi nhuận và lỗ, bỏo cỏo luõn chuyển tiền tệ. Vỡ thế họ khụng đỏnh giỏ được tỡnh trạng tài chớnh thực tế của cụng ty, cũng như những tài khoản cần quan tõm trong quỏ trỡnh kinh doanh. Bờn cạnh đú, khụng ớt cỏc doanh nghiệp cũn thiếu kỹ năng marketing, do đú phần lớn sản phẩm phải xuất khẩu giỏn tiếp qua cỏc địa phương khỏc (Đà Nẵng, TP. Hồ Chớ Minh, Hải Phũng…). Con số này thường chiếm 70-75% số lượng hàng hoỏ được sản xuất ở cỏc làng nghề. Cỏc doanh nhõn khụng cú chiến lược cụ thể về phỏt triển sản phẩm và xỏc định giỏ cả. Bởi vậy, họ thường ra giỏ cao nhất cú thể và sau đú điều chỉnh tuỳ thuộc vào thỏi độ khỏch hàng. Họ cũng khụng cú kế hoạch dành cho cỏc thị trường mục tiờu và rất yếu về cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại: quảng cỏo, xõy dựng website, tham gia hội chợ, làm catalogue … Chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh làng nghề cũn phổ biến tư tưởng làm ăn nhỏ, chắp vỏ, thiếu kiến thức kinh doanh và thụng tin thị trường, chưa mạnh dạn mở rộng quy mụ kinh doanh.

Thứ sỏu, mụi trường làng nghề bị ụ nhiễm nặng nề. Nhiều làng nghề đang gõy ụ nhiễm

nghiờm trọng đến mụi trường, đú là (i) ụ nhiễm mụi trường khụng khớ do sử dụng cỏc loại

nhiờn liệu, húa chất và vật tư trong cụng nghệ sản xuất vật liệu xõy dựng, chế biến nụng sản thực phẩm, trong đú than là nguyờn liệu được sử dụng phổ biến và gõy ụ nhiễm nhiều nhất; (ii) ụ nhiễm mụi trường nước (nước mặt và nước dưới đất) do nước thải phỏt sinh từ quỏ trỡnh sản xuất; (iii) ụ nhiễm mụi trường đất, do cỏc chất thải rắn sinh ra. ễ nhiễm của

làng nghề khụng chỉ ảnh hưởng trực tiếp gõy ra cỏc bệnh nghề nghiệp ảnh hưởng đến sức khỏe và tuổi thọ của cư dõn làng nghề mà cũn ảnh hưởng lớn đến đời sống và sự phỏt triển kinh tế, xó hội của nhõn dõn nhiều vựng xung quanh.

Thứ bảy, khú khăn về mặt bằng cho sản xuất. Lõu nay, đất cho DNLN làm mặt bằng

cho sản xuất thường được giải quyết bằng nhiều cỏch như (i) dựng ngay nhà của mỡnh làm cơ sở sản xuất và vỡ thế những ngành sản xuất gõy ra ụ nhiễm trong làng nghề đó ảnh

hưởng nghiờm trong đến mụi trường của nhõn dõn trong vựng đang rất khú xử lý; (ii) thuờ, mua của hộ gia đỡnh hoặc cỏ nhõn ở địa phương (khú khăn lớn nhất là giỏ thuờ đất và việc

đền bự, giải phúng mặt bằng; (iii) thuờ lại đất của DNNN hoặc cơ quan nhà nước (giỏ

thường cao và thời hạn khụng chắc chắn; (iv) cỏc cụm CNLN …Đõy là một trong những khú khăn lớn đối với cỏc DNLN mà nguyờn nhõn chủ yếu là do nhiều địa phương chưa cú quy hoạch cụ thể, một số vựng đất cú vị trớ thuận tiện đó được phõn cho cỏc DNNN hoặc DN cú vốn đầu tư nước ngoài.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về phát triển làng nghề và đề xuất định hướng giải pháp phát triển thương mại làng nghề việt nam (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)