Hoàn thiện mụi trường phỏp lý cú liờn quan đến phỏt triển làng nghề và thương mại của cỏc làng nghề :

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về phát triển làng nghề và đề xuất định hướng giải pháp phát triển thương mại làng nghề việt nam (Trang 71 - 76)

12 Theo thống kờ của Tổng cục Hải quan

3.2.1.Hoàn thiện mụi trường phỏp lý cú liờn quan đến phỏt triển làng nghề và thương mại của cỏc làng nghề :

mại của cỏc làng nghề :

- Hoàn thiện chớnh sỏch sử dụng đất đai liờn quan đến làng nghề theo hướng :

+ Tiếp tục đổi mới chớnh sỏch và cơ chế quản lý thị trường đất đai, thị trường bất động sản cựng với việc hoàn thiện cỏc cụng cụ, biện phỏp điều tiết thị trường đất đai, bỡnh ổn thị trường đất đai để tạo điều kiện gúp phần ổn định kinh doanh của cỏc làng nghề;

+ Thực hiện chớnh sỏch ưu tiờn về mặt bằng đỏp ứng yờu cầu phỏt triển hoạt động

sản xuất của cỏc hộ và doanh nghiệp cú hướng kinh doanh tốt, cú thị trường tiờu thụ, chịu bỏ vốn đầu tư kiến tạo cơ sở hạ tầng phục vụ kinh doanh và đời sống tại chỗ ở cỏc làng

nghề;

+ Tiếp tục cải cỏch thủ tục thuờ đất theo hướng đơn giản; ngăn chặn hiện tượng thu cỏc khoản phớ khụng chớnh thức để giảm giỏ thuờ đất thực tế, gúp phần làm giảm chi phớ

đầu vào của hoạt động kinh doanh ở cỏc làng nghề. Mặt khỏc, chớnh sỏch cho thuờ đất làm

mặt bằng kinh doanh cần cú sự bỡnh đẳng hơn nữa giữa cỏc doanh nghiệp FDI với cỏc doanh nghiệp ở cỏc làng nghề về thủ tục thuờ đất và vị trớ đất được thuờ.

+ Đối với chớnh sỏch sử dụng đất nụng nghiệp theo hướng tăng quyền tự chủ và cho phộp cỏc hộ ở cỏc làng nghề sử dụng quỹ đất nụng nghiệp được giao chuyển sang làm mặt bằng sản xuất cỏc ngành nghề phi nụng nghiệp, nhưng gắn với quy hoạch phỏt triển cỏc làng nghề, vựng nghề.

+ Chớnh sỏch giỏ bồi thường thiệt hại về đất để xõy dựng cơ sở hạ tầng kinh doanh ở cỏc làng nghề theo nguyờn tắc sỏt giỏ thị trường. Chớnh sỏch bồi thường thiệt hại về đất

phải gắn liền với chớnh sỏch giải quyết việc làm cho người lao động bị mất nhiều đất, nhất là đối với cỏc hộ sống bằng nụng nghiệp hoặc chủ yếu bằng nụng nghiệp;

- Chớnh sỏch đầu tư liờn quan đến làng nghề cần được hoàn thiện theo hướng:

+ Cựng với việc tiếp tục tăng nguồn vốn hỗ trợ đầu tư và tăng mức ưu đói tớn dụng

đầu tư thỡ cần tập trung giảm thiểu và đơn giản húa cỏc thủ tục tiếp cận cỏc nguồn vốn hỗ

trợ đầu tư và ưu đói tớn dụng của nhà nước cho cỏc doanh nghiệp ở cỏc làng nghề. Đồng

thời, cần ỏp dụng cỏc biện phỏp hỗ trợ và tư vấn để nõng cao khả năng tiếp cận nhanh, thuận lợi cỏc nguồn vốn hỗ trợ đầu tư và tớn dụng ưu đói của nhà nước dành cho cỏc chủ

cụng nghiệp ở cỏc làng nghề;

+ Hỗ trợ vốn đầu tư phỏt triển và tớn dụng ưu đói cho cỏc chủ doanh nghiệp ở cỏc làng nghề cần cú trọng tõm, trọng điểm, khụng dàn trải. Theo hướng này, cần phõn loại đối tượng được hưởng sự hỗ trợ ưu đói của nhà nước. Chỉ những doanh nghiệp đang sản xuất

những sản phẩm, ngành nghề hoặc triển vọng cú thị trường tiờu thụ thỡ mới được ưu tiờn

nhận sự hỗ trợ về vốn và tớn dụng ưu đói của nhà nước. Trong đú tập trung vào 4 khõu là

:cải tiến mẫu mó và thiết kế sản phẩm; tiếp cận thị trường; sản xuất sản phẩm mới; mở thị trường mới. Nguồn vốn hỗ trợ đầu tư và tớn dụng ưu đói của nhà nước khụng dành cho cỏc doanh nghiệp ở cỏc làng nghề đang bế tắc về thị trường tiờu thụ và cỏc nhu cầu về chuyển

đổi ngành nghề sản xuất. Điều này sẽ tạo ỏp lực để xúa bỏ những ngành nghề thủ cụng

truyền thống sản xuất ra những sản phẩm mà thị trường hiện tại khụng cũn nhu cầu, mặt khỏc gúp phần hạn chế chuyển hướng sản xuất của cỏc doanh nghiệp ở cỏc làng nghề

truyền thống mà khụng cú vốn kiến thức và bớ quyết sản xuất dẫn đến chỉ sản xuất được

hàng “nhỏi”, hàng “chợ”, làm ảnh hưởng tiờu cực đến uy tớn của cỏc sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ truyền thống của cỏc làng nghề khỏc.

+ Nhà nước cần cú chớnh sỏch khuyến khớch sự tham gia của cỏc tổ chức tớn dụng và cung cấp dịch vụ tớn dụng cho phỏt triển sản xuất của làng nghề. Cần cú quy định cụ thể

đối với cỏc ngõn hàng thương mại nhà nước như phải dành một tỷ lệ vốn nhất định để

chuyển về nụng thụn cho cỏc doanh nghiệp ở cỏc làng nghề vay với lói suất linh hoạt; + Nhà nước cần dành một phần vốn ngõn sỏch để hỗ trợ phỏt triển kết cấu hạ tầng ở cỏc làng nghề, đầu tư xử lý phế thải, bảo vệ mụi trường sinh thỏi ở cỏc làng nghề, gúp phần hỗ trợ cỏc doanh nghiệp trong cỏc làng nghề vượt qua cỏc rào cản về tiờu chuẩn mụi trường trong xuất khẩu sản phẩm;

- Chớnh sỏch đào tạo nguồn nhõn lực và nghệ nhõn làng nghề cần được thực hiện

theo hướng sau : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nõng cấp và tổ chức lại cỏc chương trỡnh ở hệ thống cỏc trường dạy nghề, ưu tiờn dành chỉ tiờu cho cỏc nghề ở địa phương, thiết lập thờm cỏc trung tõm dạy nghề và hướng nghiệp ở cỏc địa phương;

+ Quy định cụ thể việc hàng năm dành một tỷ lệ nhất định trong nguồn kinh phớ đào tạo để đầu tư cho hoạt động đào tạo nguồn nhõn lực cho cỏc làng nghề, đặc biệt hỗ trợ cho những người nối nghiệp cha ụng sau khi tốt nghệp đại học;

+ Cú quy định về việc liờn kết với cỏc trường đại học trong cả nước về cụng tỏc đào tạo, thụng qua việc cấp học bổng cho cỏc sinh viờn giỏi ở cỏc trường để sau này làm việc

tại cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp.

+ Cú chớnh sỏch thỏa đỏng đối với cỏc nghệ nhõn làng nghề. Khuyến khớch, động

viờn, hỗ trợ để những người thợ giỏi phấn đấu trở thành nghệ nhõn tõm huyết với nghề của cỏc làng nghề (về tài chớnh, trang thiết bị, kiến thức kinh doanh, tiếp cận thị trường …), phong tặng danh hiệu nghệ nhõn làng nghề, Đồng thời, khuyến khớch cỏc nghệ nhõn truyền nghề cho thế hệ sau;

+ Cú chớnh sỏch khuyến khớch việc du nhập nghề mới và đào tạo nõng cao tay nghề cho cỏc nghệ nhõn; cần chỳ trọng những nghề cú giỏ trị sản xuất cao, giải quyết nhiều cụng

ăn việc làm như đồ gỗ mỹ nghệ, khảm trai cao cấp, thờu tranh nghệ thuật; nõng cao chất

lượng sản phẩm từ cõy cúi như chiếu cúi, đệm cúi …;

- Hoàn thiện chớnh sỏch thương nhõn liờn quan đến làng nghề theo hướng :

+ Quy định rừ sự hỗ trợ của nhà nước đối với cỏc thương nhõn và cỏc nghiệp chủ ở làng nghề truyền thống trong tiếp cận thị trường quốc tế. Mặt khỏc, cần khuyến khớch cỏc thương nhõn trong và ngoài nước tham gia tiờu thụ được nhiều sản phẩm của làng nghề, kể cả sử dụng quỹ thưởng xuất khẩu, quỹ hỗ trợ xuất khẩu để hỗ trợ và khuyến khớch cỏc

thương nhõn xuất khẩu được nhiều sản phẩm làng nghề.

+ Cần cú chớnh sỏch ưu đói tạo điều kiện dễ dàng về thủ tục, khuyến khớch phỏt triển và tổ chức cỏc làng nghề hoặc cụm sản xuất TCMN tại cỏc nơi cú điều kiện phỏt triển sản xuất ngành TCMN: cụ thể là ở nụng thụn và vựng ven đụ thị để tận dụng nguyờn liệu và nguồn lao động tại chỗ, nõng cao hiệu quả hoạt động sản xuất của doanh nghiệp

- Hoàn thiện chớnh sỏch lưu thụng hàng húa và chớnh sỏch mặt hàng liờn quan đến làng nghề theo hướng :

+ Xỏc định rừ vai trũ của nhà nước và doanh nghiệp trong tổ chức hoạt động lưu

thụng, tiờu thụ sản phẩm làng nghề;

+ Nhà nước cần cú sự định hướng hỡnh thành và xõy dựng mạng lưới cỏc kờnh lưu thụng cung ứng cỏc yếu tố “đầu vào” và tiờu thụ sản phẩm làng nghề;

+ Xỏc định rừ vai trũ, trỏch nhiệm của cỏc doanh nghiệp thương mại cú vốn nhà nước đối với lưu thụng, tiờu thụ, đặc biệt là tổ chức xuất khẩu cỏc sản phẩm làng nghề

- Hoàn thiện chớnh sỏch phỏt triển thị trường liờn quan đến làng nghề theo hướng : + Xỏc định cụ thể chớnh sỏch hỗ trợ của nhà nước về thụng tin thị trường, nhất là

thụng tin về xu hướng biến đổi nhu cầu, chủng loại sản phẩm, mẫu mó, kiểu dỏng, sản

+ Chớnh sỏch phỏt triển thị trường phải gúp phần hỗ trợ thiết thực cho hoạt động

nghiờn cứu thị trường để định hướng cho hoạt động sản xuất của cỏc nghiệp chủ ở cỏc làng nghề truyền thống;

+ Cần quy định rừ trỏch nhiệm của cỏc cấp chớnh quyền địa phương và Bộ Cụng

Thương trong việc hỗ trợ phỏt triển thị trường tiờu thụ sản phẩm của làng nghề;

+ Xỏc định rừ vai trũ, trỏch nhiệm của cỏc tổ chức xỳc tiến thương mại trong việc giới thiệu, quảng bỏ sản phẩm của cỏc làng nghề và trong việc hỗ trợ cỏc doanh nghiệp tham gia cỏc hội chợ quốc tế và tiếp cận cỏc thị trường mới;

- Hoàn thiện chớnh sỏch xuất khẩu theo hướng :

+ Cụ thể húa và xỏc định rừ cỏc cơ chế hỗ trợ của nhà nước trong việc xuất khẩu sản phẩm làng nghề, trong đú xỏc định rừ phương thức hỗ trợ, đối tượng được nhận hỗ trợ, cỏc cơ quan, tổ chức tham gia hoạt động hỗ trợ, cỏc biện phỏp hỗ trợ;

+ Xỏc định rừ vai trũ, trỏch nhiệm của cỏc bộ, ngành, chớnh quyền địa phương cỏc

cấp trong việc thỳc đẩy và hỗ trợ xuất khẩu cỏc sản phẩm làng nghề;

+ Hoàn thiện quy chế sử dụng Quỹ hỗ trợ xuất khẩu, Quỹ thưởng xuất khẩu trong đú cần quy định rừ cỏc trường hợp cú nhiều thành tớch trong xuất khẩu sản phẩm của cỏc làng nghề truyền thống thỡ tiờu chuẩn để được thưởng, hỗ trợ phải thấp hơn và mức thưởng, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mức hỗ trợ phải cao hơn mức thụng thường;

+ Quy định về chớnh sỏch mặt hàng xuất khẩu được thưởng cũng cần hoàn thiện hơn

theo hướng bổ sung thờm 11 nhúm hàng thủ cụng mỹ nghệ vào danh mục thưởng xuất khẩu, gồm : hàng mõy tre đan, đồ gỗ, chạm khắc đỏ, sơn màu, sản phẩm cúi, gốm sứ, dệt

sợi, thờu ren, giấy, tranh dõn gian và kim khớ …

- Hoàn thiện chớnh sỏch nhập khẩu liờn quan đến làng nghề theo hướng hỗ trợ cỏc

dịch vụ tư vấn nhập khẩu mỏy múc, cụng nghệ tiờn tiến, phự hợp cho cỏc doanh nghiệp ở cỏc làng nghề, hỗ trợ thụng tin và tư vấn lựa chọn bạn hàng cung cấp mỏy múc thiết bị, cụng nghệ và vật tư nguyờn liệu phự hợp với nhu cầu và trỡnh độ sản xuất của cỏc cơ sở sản xuất ở cỏc làng nghề.

- Hoàn thiện chớnh sỏch thuế, lệ phớ liờn quan đến làng nghề theo hướng :

+ Bộ Tài chớnh hoàn thiện chớnh sỏch thuế đối với cỏc cơ sở kinh doanh ở cỏc làng nghề theo tinh thần Quyết định số 132/2000/QĐ -TTg trong đú chỉ quy về loại thuế và

miễn thuế VAT cho cỏc cơ sở kinh doanh ở cỏc làng nghề nhằm đảm bảo nuụi dưỡng

nguồn thu, miễn thuế thời gian đầu đối với cỏc cơ sở mới được thành lập ở cỏc làng nghề

đang khụi phục;

+ Miễn thuế nhập khẩu mỏy múc thiết bị và nguyờn vật liệu cho cỏc cơ sở sản xuất ở cỏc làng nghề;

+ Chấm dứt tỡnh trạng thu thuế khoỏn đối với cỏc cơ sở, cỏc hộ sản xuất kinh doanh

+ Cú chế độ thuế riờng đối với nguyờn liệu đầu vào của làng nghề, chỳ ý đến tớnh đặc thự của từng loại nguyờn liệu, đặc biệt khụng bắt buộc phải cú hoỏ đơn tài chớnh đối

với cỏc nguyờn liệu thuộc phế liệu, thứ liệu, chất thải từ nụng sản sau thu hoạch hoặc chế biến được thu mua hoặc thu gom từ nụng dõn. Nếu sợ thất thu thuế thỡ nờn cú chế độ cho phộp đơn vị sản xuất hàng thu mua nguyờn liệu nộp thuế thay người bỏn, để doanh nghiệp yờn tõm thu mua nguyờn liệu tập trung sản xuất trỏnh để doanh nghiệp vừa làm vừa sợ bị xuất toỏn chi phớ giỏ thành nguyờn liệu, ảnh hưởng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Cụ thể là thực hiện việc cụ thể húa Nghị định số 24/2000/NĐ-TTg ngày 31/07/2000 của Thủ tướng Chớnh phủ theo phương ỏn sau :

TT Cỏc ưu đói về thuế Mức ưu đói chung cho cỏc dự ỏn sản xuất hàng XK theo quy

định của NĐ 24/2000

Mức ưu đói cho cỏc dự ỏn sản xuất hàng NK ở

cỏc làng nghề

1. Thuế thu nhập doanh nghiệp

Thuế suất ở mức 15% và miễn thuế 4 năm kể từ khi kinh doanh cú lói và giảm 50% trong 4 năm tiếp theo

Thuế suất ở mức 10%

và miễn thuế 6 năm kể từ khi kinh doanh cú lói và giảm 50% trong 6 năm tiếp theo

2. Thuế chuyển lợi nhận ra nước ngoài (đối với cỏc dự ỏn đầu tư nước ngoài)

Mức thuế 3% (dự ỏn khụng ưu

đói là 7%)

Mức thuế 2% đối với cỏc dự ỏn đầu tư nước ngoài vào sản xuất hàng XK ở cỏc làng nghề

truyền thống 3. Hoàn thuế thu nhập

DN

Tỷ lệ hoàn thuế là 75% nếu nhà đầu tư dựng lợi nhuận tỏi đầu tư trở lại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tỷ lệ hoàn thuế là 85% nếu nhà đầu tư dựng lợi nhuận tỏi đầu tư trở lại cỏc làng nghề

4. Miễn thuế nhập khẩu Được miễn thuế NK mỏy múc

và thuế nhập khẩu

Được miễn thuế NK

mỏy múc, nguyờn liệu sản xuất cỏc sản phẩm làng nghề

5. Thuế VAT Miễn thuế VAT đối với hàng XK và chưa thu thuế VAT đối với nguyờn liệu vật tư để sản

xuất hàng xuất khẩu

Miễn thuế VAT đối với hàng XK và nguyờn liệu vật tư để sản xuất hàng

xuất khẩu của làng nghề 6. Được thành lập kho

ngoại quan

Nếu xuất khẩu đạt ớt nhất 50% sản phẩm sản xuất ra

Nếu xuất khẩu đạt 30%

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về phát triển làng nghề và đề xuất định hướng giải pháp phát triển thương mại làng nghề việt nam (Trang 71 - 76)